3x-(x-5)bằng 25
Bài 3.giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x=28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x+28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)}
b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0
<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0
<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0
<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)
c) (4.x - 5 )2 - 2. ( 16.x2 -25 ) = 0
<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0
<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)
d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x2 - 2.x + 1 )
<=> 16.x2 + 24.x + 9 - 4.x2 + 8.x - 4 = 0
<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0
<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)
e) x2 -11.x + 28 = 0
<=> x2 -4.x - 7.x + 28 = 0
<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = { 4 ; 7 }
f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0
<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0
<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)
\([x=0\) \([x=0\)
( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở : Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! )
Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 }
dùng định nghĩa hai phân thức bằng nh chứng minh các đẳng thức sau:
5+x/5-x=25-x^2/x^2-10+25
x^3-9x/18-6x=-x^2-3x/6
mình nghĩ đề sai .vậy mới đúng nè:
\(\dfrac{5+x}{5-x}=\dfrac{25-x^2}{x^2-10x+25}\)
<=> \(\dfrac{\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)}-\dfrac{5^2-x^2}{x^2-2.5.x+5^2}=0\)
<=> \(\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)^2}=0\) (đúng với mọi x)
\(\dfrac{x^3-9x}{18-6x}\) hay \(\dfrac{x^3-9x}{6x-18}\) vậy
\(\dfrac{x^3-9x}{18-6x}=\dfrac{x^2-3x}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x^2-9\right)}{6\left(3-x\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{6\left(x-3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{x\left(x+3\right)}{6}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-x^2-3-x^2+3}{6}=0\Leftrightarrow-2x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy để hai phân thức trên bằng nhau thì \(x=0\)
-5/6.120/25 < -7/15 x 9/14
B) ( x^2 + 5 ).(3x-18)lớn hơn hoặc bằng 0
Phân tích đa thức \(18x^3-\dfrac{8}{25}x\) thành nhân tử
a. \(\dfrac{2}{25}x\left(9x^2-4\right)=\dfrac{2}{25}x\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\)
b. \(2x\left(9x^2-\dfrac{4}{25}\right)=2x\left(3x-\dfrac{2}{5}\right)\left(3x+\dfrac{2}{5}\right)\)
Cách phân tích nào đúng, a hay b. Giải thích vì sao?
Bài 1 giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x+28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Mọi người giải hộ mình với mình cảm ơn
a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0
<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0
<=> (3x+1)(2x+10)=0
<=> 2(3x+1)(x+5)=0
=> 3x+1=0 hoặc x+5=0
=> x= -1/3 hoặc x=-5
Vậy...
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}
Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !
f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)
\(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )
\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)
Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)
STUDY WELL !
1. Tim số nguyên x biết:
a, 10-2x = 25-3x
b, x+5 = 20+(-12)+7
c, |x-5| = 16+2.(-3)
d, x chia hết cho cả 12; 25; 30 và 0 < hoặc bằng x < hoặc bằng 500
2. Chứng minh:
12n + 1/30n + 2 (n € Z) tối giản
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a, 2x3 - 50x = 0
b, 2x (3x - 5) - (5 - 3x)
c, 9(3x - 2) = x(2 - 3x)
d, (2x - 1)2 - 25 = 0
e, 25x2 - 2 = 0
f, x2 - 25 = 6x - 9
g, 5x(x - 3) - 2x + 6 = 0
h, 3x(x - 7) - 2(x - 7) = 0
i, 7x2 - 28 = 0
j, (2x + 1) + x(2x + 1) = 0
k, (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0
l, x3 + 5x2 - 4x - 20 = 0
m, x2 - 25 + 2(x + 5) = 0
n, x3 - 3x + 2 = 0
o, x2 - 6x + 8 = 0
p, x2 - 5x - 14 = 0
q, (x - 2)2 - (x - 3)(x + 3) = 6
r, (2x - 1)2 - (2x + 5)(2x - 5) = 18