Những câu hỏi liên quan
Vương Gia Nguyệt
Xem chi tiết
9323
7 tháng 2 2023 lúc 16:19

Vì nếu thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên con trai của vua Đinh là Đinh Toàn mới 6 tuổi thì đất nước sẽ bị giặc xâm lăng, vua còn rất nhỏ tuổi nên chưa làm được việc lớn. Vậy nên khi Lê Hoàn lên ngôi sẽ ổn định lại chính trị, kinh tế.

Bình luận (0)
Ngô Thị Ánh Vân
Xem chi tiết
Long Nguyễn
18 tháng 5 2016 lúc 18:21

lên mạng tra

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Nghĩa
18 tháng 5 2016 lúc 19:32

Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động  thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.

Bình luận (0)
TRẦN NGUYỄN HOÀNG
20 tháng 12 2021 lúc 20:52
  
  
  

 

Bình luận (0)
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 10:34

Dương Vân Nga

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
27 tháng 10 2021 lúc 10:34

Dương Vân Nga

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
27 tháng 10 2021 lúc 10:35

Ai là người khoác áo long bào lên Lê Hoàn và suy tôn ông lên làm vua? *

Lí Chiêu Hoàng

Dương Vân Nga

Sư Vạn Hạnh

Vua Lí Nhân Tông

Bình luận (0)
Kenkaneki Gaming
Xem chi tiết
Đan Khánh
13 tháng 10 2021 lúc 9:25

Nói lên sự hi sinh lợi ích hoàng tộc để lấy lợi ích dân tộc làm đầu trước âm muu xam lược nhà tống

Bình luận (0)
Cihce
13 tháng 10 2021 lúc 9:26

Tham khảo :

Việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước .Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta
=> Bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước .

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phương Nghi
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 10:53

Tham khảo :

Việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước .Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta
=> Bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước .

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 11 2021 lúc 13:12

Tham khảo bổ sung!

Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chống mọi hành vi phạm tội; giáo dục mọi người ý thức tuân theo 

Bình luận (0)
Thư Mun
Xem chi tiết
Nguyến Tiến Hưng
18 tháng 10 2016 lúc 16:37

nhận xét: thái hậu là người coi trọng người tài, không thực hiện chính sách cha truyền con nối bởi vì con của đinh tiên hoàng còn quá nhỏ, bà coi trọng lợi ích cuar đất nước lên hàng đầu, bà ko muốn nhân dân khổ cực...bucminh

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
10 tháng 12 2016 lúc 10:39

bà đặt lợi ích của đất nước lên làm đầu

- ko vì lợi ích của dòng tộc mà làm cho đất nước bị nguy hiểm

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
2 tháng 11 2019 lúc 22:10

nhận xét: thái hậu là người coi trọng người tài, không thực hiện chính sách cha truyền con nối bởi vì con của đinh tiên hoàng còn quá nhỏ, bà coi trọng lợi ích cuar đất nước lên hàng đầu, bà ko muốn nhân dân khổ cực...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Khánh Hà
Xem chi tiết
Đinh Hà Mỹ Duyên
18 tháng 5 2016 lúc 14:20

Hành động của thái hậu Dương Vân Nga là đúng đắn. Bà đã biết hy sinh quyền lợi của dòng họ vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Đây là một việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 14:13

ông có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt. Lê Hoàn cũng là người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau đó Lý Công Uẩn có đủ khả năng dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010, mở ra một kỷ nguyên phát triển lâu dài của văn hóa

Bình luận (1)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
18 tháng 5 2016 lúc 14:18

Thái hậu họ Dương không để chuyện gia đình dòng tộc làm ảnh hưởng đến đất nước, bà luôn để đất nước lên đầu, sẵn sàng đưa người tài giỏi lên làm vua dù người đó không cùng dòng tộc.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Minh
18 tháng 11 2016 lúc 20:02

Ak câu hai là phát biểu suy nghĩ nha mn

Bình luận (0)
Nam Nam
18 tháng 11 2016 lúc 20:15

1,năm 979,nhà đinh rối loạn,suy yếu,Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại,giữa lúc đó nhà tống lăm le xâm lược,vừa mới là Đinh Toàn còn nhỏ nên không đủ tài chỉ huy cuộc kháng chiến.Vì vậy được sự ủng hộ một số tướng sĩ và dương vân nga,lê hoàn lên ngôi vua thay nhà định đánh quân tống

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 11 2016 lúc 0:07

3.Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Độc lập được giữ vững.
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
12 tháng 10 2018 lúc 22:57
Nói lên sự hi sinh lợi ích hoàng tộc để lấy lợi ích dân tộc làm đầu trước âm muu xam lược nhà tống

mình chỉ bổ sung thêm cho một ít thui
việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước
+> bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước

+>sao tui bảo bà táo bạo vì Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta(đây là bà tự nguyện chứ không tính Lê Chiêu Hoàng đâu nhá )yeuyeuyeu;););):-?:-?

Bình luận (0)
nguyentranhavy
24 tháng 10 2019 lúc 9:54

Đáp án là: bà hi sinh quyền lợi cho dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ ích của cả dân tộc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Thái
4 tháng 2 2021 lúc 10:09

Để tránh bị hiểu là Lê Hoàn soán ngôi, chuyển giao quyền lực trong hòa bình, tiếp tục chống giặc trong bối cảnh giặc Tống xâm lược

Bình luận (0)