Dòng điện thuận chạy qua lớp tiếp xúc p-n như thế nào
Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p − n khi:
A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p – n.
B. Nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài.
C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện cơ bản qua lớp tiếp xúc p – n.
D. B và C
Dòng điện thuận qua lóp tiếp xúc p - n khi nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài.
Chọn B
Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều nào?
Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều từ p sang n.
Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều nào?
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Dòng điện ngược qua lớp tiếp xúc p - n được tạo ra khi
A. điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p - n
B. nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài.
C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện không cơ bản qua lớp tiếp xúc p - n
D. A và B
Dòng điện qua lớp tiếp xúc p - n được tạo ra khi có điện trường ngoài đặt vào cùng chiều điện trường trong lớp tiếp xúc p - n và khi nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài
Chọn D
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Chọn C.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó bởi công thức: I = U/R
Trong đó R là điện trở của dây dẫn và là hằng số với dây dẫn đó.
Vì vậy cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đầu hai dây dẫn đó.
Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có mối quan hệ như thế nào? b. Áp dụng: Nguồn điện gồm 2 pin, mỗi pin 1,5V 2 đèn giống hệt nhau, cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là 0,2A. Tìm cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và hiệu điện thế 2 đầu mỗi bóng?
a, Trong mạch nối tiếp
\(I=I_1=I_2\\ U=U_1+U_2\)
b, Ta có
\(I=I_1=I_2=0,2A\)
Ví 2 đèn mắc nối tiếp =>đèn 1 =đèn 2= 0,2 A
Vì 2 đèn mắc nối tiếp=> hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn = 1,5x2= 3V
Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?