Cơ thể động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là gì
Cơ thể ĐVNS(động vật nguyên sinh)có đặc điểm chung là gì ?
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Tham khảo:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh.
→ Đáp án A
Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh.
→ Đáp án A
Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh.
→ Đáp án A
Đánh dấu và điền nội dung thích hợp vào ô trống của bảng 1. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
- Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì ?
Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì ?
Động vật nguyên sinh có các đặc điểm gì chung ?
Hãy xem thành phần động vật nguyên sinh trong giọt nước ao , thảo luận , nêu vai trò của chúng trong sự sống ở ao nuôi
Câu 1 :
- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển.
Câu 2 :
- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển.
- Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng).
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (phân đôi và phân nhiều).
Câu 3 :
- Có kích thước hiển vi.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
- Hầu hết sinh sản vô tính.
1.
Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
2
Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
3.
Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
4.
ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước
2.Trình bày đặc điểm chung của động vật?
(3 Điểm)
3.a/Hãy kể tên 2 động vật nguyên sinh gây bệnh cho người?
b/Hãy kể tên 1 động vật nguyên sinh có ý nghĩa về địa chất?
(1.5 Điểm)
4.Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào?
(0.5 Điểm)
Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển.
Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh.
Sinh sản vô tính với tốc độ chậm
Sinh sản hữu tính
5.Sắp xếp theo thứ tự các bước tiêu hóa thức ăn của trùng giày:
(1 Điểm)
Lỗ thoát thải bã
Hầu
Không bào tiêu hóa
Miệng
6.Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?
(1 Điểm)
Ăn uống hợp vệ sinh.
Mắc màn khi ngủ.
Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Rửa tay sạch trước khi ăn.
7.Trong bóng tối, hình thức dinh dưỡng của trùng roi là
(0.5 Điểm)
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Không rõ
Không dinh dưỡng
8.Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là
(1 Điểm)
A.Có kích thước hiển vi
B.Phần lớn dị dưỡng
C.Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
D.Sinh sản hữu tính
E.Phần lớn tự dưỡng
9.Hình thức sinh sản của trùng giày la
(0.5 Điểm)
A.Phân đôi theo chiều dọc
B.Phânđôi theo chiều ngang
C.Tiếp hợp
D.Phân mảnh
10.Đặc điểm động vật giống thực vật là
(0.5 Điểm)
A.thành xenlulozo
B.có hệ thần kinh
C.di chuyên
D.cấu tạo tế bào
11.Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
(0.5 Điểm)
A.Cá
B.Muỗi
C.Ốc
D.Ruồi, nhặn
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
1. Cơ thể động vật nguyên sinh chỉ có một tế bào, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản.
2. Động vật nguyên sinh có các bào quan khác nhau: không bào tiêu hoá, không bào co bóp, điểm mắt...
3. Phân lớn sống ở nước, một số 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Phần lớn sinh sản vô tính.
A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4, 5.
help Câu 1: Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng và dị dưỡng
C. Tự dưỡng D. Kí sinh
Câu 3: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. Gốc đôi râu thứ 1 B. Gốc đôi râu thứ 2 C. Dạ dày D. Lá mang
Câu 4: Cơ thể ruột khoang có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn B. Đối xứng hai bên
C. Không đối xứng D. Luôn biến đổi hình dạng
Câu 5: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
Câu 6: Tác hại của giun đũa kí sinh
A. Nhiễm trùng máu B. Đau dạ dày
C. Viêm gan D. Tắc ruột, đau bụng
Câu 7: Người ăn phải thịt lợn gạo sẽ mắc bệnh
A. Sán dây B. Sán lá gan C. Sán lá máu D. Sán bã trầu
Câu 8: Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè
A. Dế mèn B. Bọ ngựa C. Chuồn chuồn D. Ve sầu
Câu 9: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1: Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
A. Dị dưỡng B. Tự dưỡng và dị dưỡng
C. Tự dưỡng D. Kí sinh
Câu 3: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A. Gốc đôi râu thứ 1 B. Gốc đôi râu thứ 2 C. Dạ dày D. Lá mang
Câu 4: Cơ thể ruột khoang có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn B. Đối xứng hai bên
C. Không đối xứng D. Luôn biến đổi hình dạng
Câu 5: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
Câu 6: Tác hại của giun đũa kí sinh
A. Nhiễm trùng máu B. Đau dạ dày
C. Viêm gan D. Tắc ruột, đau bụng
Câu 7: Người ăn phải thịt lợn gạo sẽ mắc bệnh
A. Sán dây B. Sán lá gan C. Sán lá máu D. Sán bã trầu
Câu 8: Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè
A. Dế mèn B. Bọ ngựa C. Chuồn chuồn D. Ve sầu
1.A
2.B
3.B
4.A
5.D
6.D
7.D
8.D
9.Để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
Câu 1: Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
B. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 3: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
B. Gốc đôi râu thứ 2
Câu 4: Cơ thể ruột khoang có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn
Câu 5: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội
D. Kiến, ong mật
Câu 6: Tác hại của giun đũa kí sinh
D. Tắc ruột, đau bụng
Câu 7: Người ăn phải thịt lợn gạo sẽ mắc bệnh
A. Sán dây
Câu 8: Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè
D. Ve sầu