Những câu hỏi liên quan
Hong Giang
Xem chi tiết
Tinz
27 tháng 11 2019 lúc 21:07

Xưa kia nơi đền Bạch Mã tọa lạc thuộc địa dư phường Hà Khẩu, tổng Đông Thọ, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, Thăng Long.

Đền Bạch Mã được xây dựng từ thế kỷ 9 để thờ thần Long Đỗ (Rốn Rồng)- vị thần gốc của Hà Nội cổ. Đến thế kỷ X, Khi đưa quân đi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh đã đến đền Bạch Mã phía đông thành Đại La làm lễ cầu đảo xin Thần phù hộ cho nước, cho được vạn sự thì sẽ phong sắc để biểu dương sự anh linh.[1][2] Đinh Bộ Lĩnh đã đến làng Đặng Xá (Văn Xá, Kim Bảng, Hà Nam) chiêu binh, từ đấy Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu được đấy, được tôn là Vạn Thắng Vương, bình được 12 sứ quân. Sau khi thống nhất đất nước, trở về làng Đặng Xá, vua Đinh Tiên Hoàng mơ thấy một vị thần tự xưng là Thần Bạch Mã báo mộng rằng: ‘’Thần đã vâng mệnh Hoàng Thiên, theo vua đánh giặc. Nay thiên hạ đã yên bình, nhà vua chưa lễ tạ, thế là không đúng lễ’’. Vua tỉnh dậy, biết Thần rất là linh ứng, liền phong tặng mĩ tự,phong là: Hộ Quốc Bảo Cảnh Linh Thông Tế Thế, Đô Đại Thành Hoàng Linh Lang Bạch Mã Đại Vương Thượng Đẳng Phúc Thần. Đinh Tiên Hoàng sai sứ giả mang sắc phong thần Bạch Mã về xã Đặng xá, huyện Cổ Bảng, Phủ Lý Nhân, Đạo Sơn Nam, truyền cho nhân dân xây thêm một đền thờ thần Bạch Mã trên quê hương Hoàng hậu Dương Thị Nguyệt để thờ phụng, gọi là đền thờ Thần Linh Lang Bạch Mã. Đến triều Nguyễn, vua Đồng Khánh năm thứ 9, đã ban sắc phong cho Ngài là: Hàm Quang Thượng Đẳng Thần, đặc cách cho thờ phụng, để ghi nhớ ngay vui của nước và tỏ rõ biển lệ thờ tự. Do đó mà ngày nay ở Hà Nam cũng có đền Bạch Mã thờ vị thần ở quốc đô Thăng Long.

Năm 1010, khi Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, định đắp thành nhưng nhiều lần thành đắp lên lại bị sụp đổ. Vua cho người cầu khấn ở đền thờ thần Long Đỗ thì thấy một con ngựa trắng từ đền đi ra. Vua lần theo vết chân ngựa, vẽ đồ án xây thành, thành mới đứng vững. Thần được vua Lý Thái Tổ phong làm Thành hoàng của kinh thành Thăng Long.

Văn bia hiện còn ở đền cho biết, đền Bạch Mã được tu bổ lớn vào niên hiệu Chính Hòa (1680-1705) đời Lê Hy Tông, đến năm Minh Mệnh thứ 20 (1839) lại được tu bổ thêm: sửa lại đền, dựng riêng văn chỉ, xây Phương đình, quy mô ngày càng rộng rãi, cảnh quan tôn nghiêm, nổi tiếng ở chốn đất thiêng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hong Giang
Xem chi tiết
Hà Trần Trà My
Xem chi tiết
Hà Trần Trà My
6 tháng 2 2022 lúc 20:22

Giúp mình nhé mọi người ! Thanks !!!

Bình luận (0)
trần văn thuấn
Xem chi tiết

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (0)
Valhein
2 tháng 9 2019 lúc 21:13

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
Ngô Anh Thư
2 tháng 9 2019 lúc 21:13

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.

Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.



 

Bình luận (0)
Ha Trang
Xem chi tiết
hồ thị thùy vân
Xem chi tiết
PHAM HONG DUYEN
10 tháng 9 2017 lúc 7:54

Bạn lên mạng ý.

Nhiều lắm

Bình luận (0)
Vũ Thu Hợi
10 tháng 9 2017 lúc 8:09

ừ lên mạng thấy hết

Bình luận (0)
hồ thị thùy vân
10 tháng 9 2017 lúc 8:14

khong biet cho nao?

Bình luận (0)
Bùi Tuấn Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ๖ۣۜGà ๖ۣۜNɠố༉
13 tháng 8 2019 lúc 9:12

(1) Vua Hùng kén rể;

(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn;

(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể;

(4) Sơn tinh đến trước, cưới đc mị nương

(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh;

(6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về;

(7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.

Học tốt

&YOUTUBER&

Bình luận (0)
Rinu
13 tháng 8 2019 lúc 9:20

Trả lời

Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tê là Mị Nương, người đẹp như hoa tính nết hiền dịu.Vua Hùng muốn kén cho nàng một nười chồng thật xứng đáng.Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng đáng làm rể Vua Hùng.

Một người là sơn Tinh-chúa vùng non cao.Một người là Thủy Tinh-chúa vùng nước thẳm.Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện :''Ngày maiai mạng lễ vật gồm:Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thì ta sẽ gả con gái cho''.Hôm sau Sơn Tinh mạng lễ vật đến trước,cưới được Mị Nương.thủy Tinh đến sau không cưới được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân theo đồi cướp Mị Nương.Thần hô mưa , gọi gió dâng nước lên cuồng cuộng làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong biển nước.

Sơn tinh không hề nao núng.Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, đắp thành dựng lũy,ngăn chặn dòng lũ.Hai bên đánh nhau kịch liệt.Cuối cùng thủy Tinh đuối sức đành rút quân về.từ đó oán nặng, thù sâu.

Biết z thôi à !Xl

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
13 tháng 8 2019 lúc 9:25

                  1). Vua Hùng kén rể cho Mị Nương

                  2). Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn

                  3). Vua Hùng ra điều kiện

                  4). Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và cưới đc Mị Nương

                  5). Thủy Tinh đến sau, tức giận dâng nước lên đánh Sơn Tinh

                  6). Hai bên giao chiến tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh rút lui

                  7). Cứ hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh 

     Chúc Bạn Học Tốt

Bình luận (0)
Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
Dương Lê Vi Cầm
11 tháng 9 2018 lúc 20:59

NỘI DUNG CHÍNH : KỂ VỀ CỘI NGUỒN, CUỘC SỐNG, CÁC BÀI HỌC TRONG CUỘC SỐNG.

Bình luận (0)
Thu Hiền bây by
Xem chi tiết