Những câu hỏi liên quan
Qanhh pro
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Hung Dao
Xem chi tiết
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
7 tháng 4 2016 lúc 22:49

\(Xét\Delta ABHvà\Delta ACH\)

\(AHchung\)

\(gócAHB=gócAHC=90^o\left(gt\right)\)

\(BH=CH\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow tamgiácABH=tamgiácACH\left(c.g.c\right)\)

=> góc ABC = góc ACB (cặp góc tương ứng)

Gọi AM tia đối AB. Tam giác ABC có

góc CAM = góc ABC + góc ACB (tính chất góc ngoài)

mà góc ABC = góc ACB (c.m trên)

=> góc ABC = góc ACB = góc CAM / 2    (1)

Ta có: Ax phân giác góc CAM (gt)

=>góc CAx = góc CAM / 2    (2)

Từ (1)(2) => góc CAx = góc ACB 

=> Ax // BC ( vì góc CAx và góc ACB là 2 góc so le trong)

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 10 2015 lúc 21:09

chú thích : BAx là góc kề bù với góc BAC .

Bình luận (0)
Trần Thị Hiên
Xem chi tiết
Quynh quynh
Xem chi tiết
Le Huyen Trang
27 tháng 4 2016 lúc 20:14

ban tu ve hinh nha:

xet tam giacAMB va tam giaAMC

 AB=AC  

AM chung

M1=m2

suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.

Bình luận (2)
Big Bang
27 tháng 4 2016 lúc 20:30

b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).

mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ

\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC

Bình luận (0)
Big Bang
27 tháng 4 2016 lúc 20:39

c, Vì AM là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A nên M là trung điểm của BC suy ra BM=MC=BC:2=3(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMB ( góc AMB =90 độ) , ta có:

AB2=AM2+MB2

\(\Rightarrow\) BM2=52-32=25-9=16

\(\Rightarrow\)BM = \(\sqrt{16}\) =4 (cm)

Vì MB=MC mà MB=4cm nên MC=4(cm)

Bình luận (0)
Lan Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thạc Duy Khôi
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
13 tháng 11 2018 lúc 13:29

a, xét tam giác ABC có : 

AB = AC 

=> tam giác ABC cân 

=> góc B = góc C ( hai góc đáy bằng nhau ) 

b, Xét tam giác ACM và tam giác ABM có :

AC = AB ( gt ) 

góc B = góc C ( phần a ) 

AM chung 

=> tam giác ACM = tam giác ABM ( c. g . c ) 

=> CM = BM ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> M là trung điểm của BC 

Bình luận (0)