Cmr 1 số chính phương chia hết cho p thì chia hết cho p2
Cmr:1 số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4
CMR: 1 số chính phương chia hết cho 2 thì chia hết cho 4
cmr 1 số chính phương chia hết cho a thì chia hết cho a mũ 2
Dạ thưa anh, em nghĩ:..
Bg
Gọi số chính phương đó là p (p \(\inℤ\))
Theo đề bài: p2 \(⋮\)a
=> pp \(⋮\)a
=> p \(⋮\)a
=> p2 \(⋮\)a2
=> ĐPCM
Mình xin sửa đề lại nha vì đề chỉ đúng khi a là số nguyên tố.
Định lí cơ bản của số học: Mỗi số đều có thể phân tích được thành tích các lũy thữa của các số nguyên tố khác nhau và cách phân tích ấy là duy nhất cho mỗi số.
Vậy ta xét Số tự nhiên n và khai triển của nó: \(n=a_1^{x_1} .a_2^{x_2} .a_3^{x_3} ....a_n^{x_n}\) Với a1,...,an là các số nguyên tố khác nhau.
Bình phương biểu thức vừa có để thu được số chính phương: \(n^2=\left(a_1^{x_1}\right)^2.\left(a_2^{x_2}\right)^2....\left(a_n^{x_n}\right)^2\)
Vậy nếu ta chọn 1 trong các số nguyên tố a bất kì trong a1,...,an Khi đó n chia hết cho a và n2 cũng chia hết cho a2.
Có lí. Thử a là hợp số đi
CMR:1 số chính phương cha hết cho 2 thì chia hết cho 4
a2 chia hết cho2 suy ra a chia hết cho 2
suy ra a2 chia hết cho 22
nên a2 chia hết cho 4
cmr tổng các số chính phương của hai số chẵn 0 chia hết cho 4, số chính phương lẽ thì chia cho 8 dư 1
CMR Nếu số tn a không chia hết cho 2 ; ( hoặc 3;5) thì số a mũ 2 cũng không chia hết cho 2 ; ( hoặc 3;5). Từ đó suy ra nếu số chính phương chia hết cho 2;3;5 thì nó cũng chia hết cho 2 mũ 2 ; 3 mũ 2 ; 5 mũ 2
CMR nếu 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương thì n chia hết cho 40.
a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:
2a + 1 = n^2 (1)
3a +1 = m^2 (2)
từ (1) => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k(k+1) + 1
=> a = 2k(k+1)
vậy a chẵn .
a chẳn => (3a +1) là số lẻ và từ (2) => m lẻ, đặt m = 2p + 1
(1) + (2) được:
5a + 2 = 4k(k+1) + 1 + 4p(p+1) + 1
=> 5a = 4k(k+1) + 4p(p+1)
mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8
ta cần chứng minh a chia hết cho 5:
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9
xét các trường hợp:
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý)
a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý)
(vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7)
a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lý)
a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 (vô lý)
=> a chia hết cho 5
5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40
hay : a là bội số của 40
a = b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức .
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau:
Cho x là số tự nhiên
Nếu x lẻ thì =\(\Rightarrow\) x^2 =1 (mod 8)
x2 =-1(mod 5) hoặc x2 = 0(mod 5)
Nếu x chẵn thì x2 = \(-1\)(mod 5) hoặc x2 =1(mod 5) hoặc x2 = 0(mod 5)
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt
3a+1=m^2
2a+1 =n^2
=> m^2 -n^2 =a (1)
m^2 + n^2 =5a +2 (2)
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3)
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5)
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5)
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8)
=> 3n^2=3(mod 8)
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8)
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8)
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2
do đó m^2 = 1(mod 8)
ma n^2=1(mod 8)
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8)
=> a chia hết cho 8
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40
Nếu bạn không biết đồng dư thức thì .......:))
CMR: nếu n+1 và 2n+1 đều là số chính phương thì n chia hết cho 24
CMR: nếu n+1 và 2n+1 là hai số chính phương thì n chia hết cho 24
bài này của bạn trong câu hõi hay ngày hôm qua có 1 chị giải rồi á bạn vào xem nha
Không hiểu sao bạn không hỏi? ^^ Mình sẽ trả lời bạn mà ^^