Ở Trung Quốc và Ấn Độ thì thời kì nào là phát triển nhất?
Đến vương triều nào, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào một thời kì mới, thời kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
A. Vương triều Hồi giáo Đê-li
B. Vương triều Hác-sa
C. Vương triều A-sô-ca
D. Vương triều Gúp-ta
Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất vào thời kì nào?
A. Nhà Minh
B. Nhà Hán.
C. Nhà Tần.
D. Nhà Đường.
Lời giải:
Dưới triều đại nhà Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á do:
- Chính sách đối nội.
+ Cử người cai quản các địa phương.
+ Mở khoa thi chọn người tài.
+ Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, khuyến khích sản xuất.
=>Đất nước ổn định, kinh tế- văn hoá phát triển rực rỡ
- Chính sách đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.
Đáp án cần chọn là: D
Vì dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc đạt được sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - kinh tế - văn hóa – xã hội.
Giúp Em Với Ạ !!
Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á
Câu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?
A. Cuối thế kỉ XIX. B. Đầu thế kỉ XX. C. Nửa cuối thế kỉ XX. C. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là
A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.
B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.
C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.
Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?
A. Còn đang phát triển với trình độ thấp. B. Phát triển nhanh với trình độ cao.
C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp. D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
Câu 5 người Campuchia đã sớm tiếp xúc với nền văn hóa nào?
A việt.
B ấn độ.
C, Trung Quốc.
D Thái Lan.
Câu 6. Quốc gia có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ trung đại.
A LÀO
B VIỆT
C THÁI LAN
D Capuchia
câu 7 tên ấn độ bắt nguồn từ đâu
A tên của dòng sông
B tên 1 ngọn núi
C tên 1 vị thần
D Tên một người sáng lập nên nhà nước đầu tiên.
Câu 8. Sự hình thành về phát triển của vương quốc lào gắn liền với dòng sông nào
A Sông hồng.
B Cựu long.
C Mê NAM
D MÊ CÔNG
Thời kì nào chứng kiến sự thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ trên tất cả các lĩnh vực?
A. Vương triều Ma-ga-đa.
B. Vương triều Mô-gôn.
C. Vương triều Gúp-ta.
D. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
Lời giải:
Thế kỉ III TCN, Ấn Độ bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ. Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới Vương triều Gúp – ta. Đây chính là thời kì thống nhất, phục hưng và phát triển của miền Bắc Ấn Độ cả về mặt kinh tế - xã hội và văn hóa.
Đáp án cần chọn là: C
Đầu Công nguyên, vương triều đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, mở ra một thời kì phát triển cao và rất đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là
A. Vương triều Asôca
B. Vương triều Gúpta
C. Vương triều Hácsa
D. Vương triều Hậu Gúpta
Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế-xã cao nhất Châu Á ? A. Trung Quốc. B. ẤN độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
Đáp án D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng thứ 2 thế giới và là nước có kinh tế – xã hội phát triển toàn diện
bạn nào học VNEN giúp mình với.Các mốc thời gian đánh dấu sự hình thành,phát triển,suy vong của phong kiến Trung Quốc và Ấn Độ?
Phong kiến trung quốc:
Năm 221 TCN :thời chiến quốc suy vong, nhà tần hình thành
Năm 618 :NHÀ TÙY SUY VONG NHÀ ĐƯỜNG HÌNH THÀNH
Năm 1644: nhà thanh suy vong nhà minh hình thành
phong kiến ấn độ:
thế kỉ 4:bị chia thành nhiều quốc gia nhỏ, vương triều gúp ta
thế kỉ 6:vương triều bị diệt vong, người nước ngoài xâm lược thống trị
thế kỉ 7: miềm bác ấn độ bị thôn tính vương triều hồi giáo đê li
thế kỉ 16: lật đổ vương triều hồi giáo đê li, vương triều ấn độ mô gôn
giữa thế kỉ 19: bị thực dân pháp xâm lược, ấn độ trở thành thuộc địa của anh
Đến khoảng thế kỷ 3 tin (dưới thời trần) xã hội phong kiến trung quốc hình thành.dưới thời phong kiến ,văn hóa tq đã đạt đc nhiều thành tựu rực rỡ
1,Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào năm nào? Nguyên nhân, đánh giá tác động của các cuộc phát kiến địa lí?
2,Châu Âu thời kì sơ và trung đại
Qúa trình hình thành xã hội phong kiến?
Phân biệt hành động, kinh tế, thành phần dân cư trong lãnh địa và thành thị trung đại?
3,Trung quốc và ấn độ
Các mộc thời gian đánh dấu sự hinh thành phát triển, suy vong phong kiến trung quốc?
Phân tích sự phát triển của phong kiến trung quốc?
4,Qúa trình hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á? Tiêu biểu là Cam-Pu-Chia, Lào?
Câu 1:
Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )
- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )
- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )
- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 1.
=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI
Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu
Câu 2.
Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến được hình thành
xl bn nha. mk làm biếng quá vs lại nhìu bài tập lắm. mai mk kiểm tra 1 tiết tới 3 môn lận h ms hok bài nè ko rãnh.. xl nha
thời kì nào là thời kì phát triển nhất của vương quốc Lào. Tại sao?
Từ thế kỉ XV đến XVII là thời kì phát triển thịnh vượng của vương quốc Lan Xang. Biểu hiện:
+Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến từng bước được củng cố, kiện toàn.
+ Kinh tế phát triển thịnh đạt, xã hội ổn định, văn hóa phát triển.
+Trong quan hệ đối ngoại, Lan Xang chú ý giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng, đồng thời cũng cương quyết chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ, độc lập dân tộc.
* Đánh giá:
Đây giai đoạn thịnh vượng nhất trong lịch sử của Lào song lại diễn ra rất ngắn (trong vòng 2 thế kỷ). Từ thế kỉ XVIII trở về sau, Lan Xang suy yếu dần và sau đó đến năm 1893, Lào bị thực dân Pháp xâm lược.