Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Lê Hoàng
Xem chi tiết
Thuy Bui
18 tháng 11 2021 lúc 20:06

Cấu tạo 

- Lỗ miệng 

- Tua miệng 

- Cá thể của tập đoàn 

Dinh dưỡng

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Sinh sản 

- Mọc chồi 

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 20:06

Tham khảo

San hô có:

- Cơ thể hình trụ

- Sống bám

- Sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn

- Có bộ khung xương đá vôi

- Có màu sắc rực rỡ

- Có gai độc để tự vệ và bắt mồi

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
25 tháng 10 2021 lúc 16:33

Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 17:59

đạt lê
Xem chi tiết
phạm lê quỳnh anh
15 tháng 10 2021 lúc 17:45

- cơ thể hình dù có tần keo đầy giúp chúng mổi trên mặt đất 

- khoang tiêu hóa hẹp thông vô làm ở phía dưới

đạt lê
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
15 tháng 10 2021 lúc 17:35

Cấu tạo 

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

Dinh dưỡng 

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Bùi Mai Hà
15 tháng 10 2021 lúc 17:46

Cấu tạo của hải quỳ :

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
25 tháng 10 2021 lúc 16:31

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-sinh-san-va-dinh-duong-cua-sua-hai-quy-thuy-tuc-va-san-ho-faq399142.html

Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 17:59

Nguyễn Công Huy Hoàng
Xem chi tiết
Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 21:48

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

Hải Đây
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 20:09
/I. Cấu tạo ngoàiCơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng1. Vỏ cơ thểCấu tạo bằng kitin, chứa sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trườngChức năng: là bộ xương ngoài giúp che chở và chỗ bám cho hệ cơ2. Các phần phụ tôm và chức năngPhần đầu ngực:Mắt képHai đôi râuCác chân hàmCác chân ngựcPhần bụng:Các chân bụngTấm láiII. Dinh dưỡngĂn tạp, hoạt động về đêmNhận biết thực ăn nhờ khứu giác trên 2 đôi râuBắt mồi bằng đôi càng, nghiền thức ăn bằng chân hàmỐng tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, dạ dày, ruộtIII. Sinh sảnCơ thể phân tínhBản năng ôm trứng để bảo vệLột xác để phát triển cơ thể
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:10
Thuý An Võ Thị
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:56

1.

Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:58

3.

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:59

1.

Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

 

a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:

-Tiêu hóa nội bào:

+Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu