Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
30 tháng 11 2018 lúc 19:45

a) ta có 2n+13=2(n+2)+9

Vì 2(n+2)chia hết cho n+2

Nên để 2n+13chia hết n+2 thì 9 phải chia hết cho n+2

Suy ra n+2 thuộc Ư(9)

Suy ra n+2 thuộc {1,3,9}

Ta có bảng sau 

n+2139
n-117
   
    

Vì n thuộc Nneen n thuộc {1,7}

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Thám tử lừng danh là tôi...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:39

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thám tử lừng danh là tôi...
28 tháng 11 2015 lúc 16:34

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:44

n2 + 2n - 3 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

=> n ( n + 1 ) + n - 3 chia hết cho n + 1

Mà : n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n - 3 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) - 4 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

Nguyễn Tiên Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Hùng
11 tháng 10 2021 lúc 22:08

2n+3= n+1+n+2

mà n+1 chia hết cho n+1 nên n+2 chia hết cho n+1

=>n=0

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

phan le bao thi
Xem chi tiết
Mai Anh 2k7
Xem chi tiết
PhanLộc
4 tháng 12 2018 lúc 21:25

TA CÓ : 

 .........................................................................................

vậy 4 là B(n-1)

=> n = { 1 ; 2 ; 4 }

ミ★Mẫn❤Ďu★彡
4 tháng 12 2018 lúc 21:34

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1 

=> 2n-2 \(⋮\)n-1

Vì 2n + 4 \(⋮\)n-1

=>[( 2n + 1) + ( 2n-2) ] \(⋮\)n-1

=> [ 2n +1 +-2n-2] \(⋮\)n-1

=> 3 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1:3}
=> n\(\in\){0;2}

Vậy ............

do phuong nam
4 tháng 12 2018 lúc 21:40

\(2n+4=2\left(n-1\right)+6⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow6⋮\left(n-1\right)\)

Do đó \(\left(n-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left(1;2;3;6;-1;-2;-3;-6\right)\)

Ta có bảng:

n-1-6-3-2-11236
n-5-2-102347

Do n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

Hoang Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 16:01

\(4n+3⋮2n+1\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Qunh-k. log
5 tháng 1 2021 lúc 16:11

Ta có: 4n+3 chia hết cho 2n+1 (1)

Mà: 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 4n+2 chia hết cho 2n+1(2)

Từ (1) và (2) => (4n+3)-(4n+2) chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

2n+1= 1 hoặc 2n+1=-1

=> 2n=0

=> n=0

chuc ban hc tot:))))