Những câu hỏi liên quan
Trần Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Phương
Xem chi tiết
Suhy Nôsanchi
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Kim Tuyền
29 tháng 12 2018 lúc 20:23

Đường tròn

a) Ta có:

OE \(\perp CD\left(gt\right)\left(1\right)\)

AH \(\perp CD\left(gt\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow OE\) // AH \(\Rightarrow OF\) // AH (3)

Mà OA = OB = R (gt) (4)

Từ (3), (4) \(\Rightarrow FH=FB\left(5\right)\)

Nên F là trung điểm của HB

Ta lại có:

BK \(\perp CD\left(gt\right)\left(6\right)\)

Từ (1), (6) \(\Rightarrow OE\) // BK \(\Rightarrow EF\) // BK (7)

Từ (5), (7) \(\Rightarrow EH=EK\) (8)

Tư (1) \(\Rightarrow EC=ED\) (quan hệ giữa dây và đường kính) (9)

Mà CH + EH = EC (10)

Và KD + EK = ED (11)

Từ (8), (9), (10), (11) \(\Rightarrow CH=KD\)

b) Từ (4), (5) \(\Rightarrow OF\) là đường trung bình của \(\Delta ABH\)

\(\Rightarrow OF=\dfrac{AH}{2}\) (12)

Từ (5), (8) \(\Rightarrow EF\) là đường trung bình của \(\Delta HKB\)

\(\Rightarrow EF=\dfrac{BK}{2}\)

\(\Leftrightarrow OE+OF=\dfrac{BK}{2}\)(13)

(12), (13) \(\Leftrightarrow\) OE + \(\dfrac{AH}{2}=\dfrac{BK}{2}\)

\(\Leftrightarrow OE=\dfrac{BK}{2}-\dfrac{AH}{2}=\dfrac{BK-AH}{2}\)

Vậy \(OE=\dfrac{BK-AH}{2}\)

c) Từ (2), (6) \(\Rightarrow AH\) // BK, theo hệ quả của định lí Ta -lét ta có:

\(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{IH}{IK}\)\(\Leftrightarrow IA.IK=IH.IB\)

Kha Nguyễn
10 tháng 11 2019 lúc 8:40

bucminh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn
Xem chi tiết
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Cún Cún
Xem chi tiết