Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Trang _20...
Xem chi tiết
Bùi Hải Nam
9 tháng 12 2019 lúc 17:06

9^2-|x+1|=|-51|

 81 -|x+1|= 51

       |x+1|=81-51

       |x+1|=   30

=>   x+1 thuộc {-30;30}

Nếu x+1=-30 => x= -31

Nếux+1=30   => x= 29

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Não cá vàng
Xem chi tiết
Việt Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 21:03

b) | x2+|6x-2 | | = x2+4 sai

Bình luận (0)
Việt Hoàng
18 tháng 1 2018 lúc 21:06

https://olm.vn/hoi-dap/question/402206.html

Bình luận (0)
Hằng Thu
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
27 tháng 6 2018 lúc 21:31

Để M là số nguyên

Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)

==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)

==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)

Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)

Nên 3 chia hết cho (x2–2)

==> (x2–2)€ Ư(3)

==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}

TH1: x2–2=1

x2=1+2

x2=3

==> ko tìm được giá trị của x

TH2: x2–2=-1

x2=-1+2

x2=1

12=1

==>x=1

TH3: x2–2=3

x2=3+2

x2=5

==> không tìm được giá trị của x

TH4: x2–2=-3

x2=-3+2

x2=-1

(-1)2=1

==> x=-1

Vậy x € {1;—1)

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
22 tháng 7 2017 lúc 11:25

Ta có :   \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}\)

\(\Rightarrow\frac{x\times y}{\frac{1}{3}\times\frac{1}{5}}=\frac{1500}{\frac{1}{15}}=22500\)

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=22500\Rightarrow x=22500\times\frac{1}{3}=7500\)

\(\Rightarrow\frac{y}{\frac{1}{5}}=22500\Rightarrow y=22500\times\frac{1}{5}=4500\)

Bình luận (0)
kudo shinichi
22 tháng 7 2017 lúc 19:34

bạn ơi x* y =1500 mà

Bình luận (0)
Tuong Minh Huy
Xem chi tiết
Ngo Thi My Vy
9 tháng 12 2016 lúc 20:30

a) 5+ 5x+2 = 650

   5x + 5x+2 = 54 + 52

   5x +  5x+2 = 56

 \(\Rightarrow\)x+x+2 = 6

         2x       = 6-2 

          x        = 2

b) 3x - ( 2x +1) = 2

   3x - 2x -1     = 2 

    3x - 2x         =2+1 

   (3 - 2).x         = 3

     1.x             = 3

       x              = 3

          

Bình luận (0)
Ngo Thi My Vy
23 tháng 12 2016 lúc 20:24

sao ko k  cho mình ?

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
5 tháng 9 2017 lúc 11:35

GTTĐ của 1 số >0

nên x=0

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Khởi
5 tháng 9 2017 lúc 11:35

{x+1}+{x+2}=3

x+1             =3-2

x+1              =1 

x                  =1-1

x                  =0               

Bình luận (0)
kudo shinichi
5 tháng 9 2017 lúc 11:39

còn thiếu giá trị bạn ơi

Bình luận (0)
ʚ_0045_ɞ
Xem chi tiết
Hạ Băng
6 tháng 3 2018 lúc 9:21

Ta có các nhóm tổng bằng 4:(4;0); (3;1); (2;2); (2;1;1); (1;1;1;1).

Nhóm: (4;0) có 1 số đó là: 40000.

Nhóm: (3;1) có 8 số đó là: 31000; 13000; 30100; 10300; 30010; 10030 , 30001,10003

Nhóm: (2;2) có 4 số đó là: 20020; 22000; 20200 ,20002

Nhóm: (2;1;1) có 15 số đó là: 21100; 20110; 21010; 20011;20202;21001;11020; 11200; 10120; 10210; 12100; 12010;12001;11002;10012;

Nhóm (1;1;1;1) có 4 số là: 11110 ,11101,11011,10111

Vậy có 32 số tự nhiên có 4 chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số là 4.

ĐS: 32 số

MK KO CHẮC ĐÚNG BN TÌM THÊM ĐC SỐ NÀO KHÁC THÌ CHỈNH SỬA GIÚP MK NHA

Bình luận (0)
Bae Jinyoung
11 tháng 3 2018 lúc 18:09

len lớp chỉ cho

bài này hơi dài

vậy nha

Bình luận (0)
Xem chi tiết
gấukoala
24 tháng 3 2020 lúc 16:57

Do (x,y)=5 nên x,y chia hết cho 5=>x=5k,y=5m, m,n nguyên tố cùng nhau

mà x+y=12

=>10.(k+m)=12

=>k+m=6/5(1)

Do x,y nguyên nên k,m cũng nguyên nên k+m là số nguyên ( trái với (1))

=> x,y ko tồn tại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
💔💔
Xem chi tiết
Hiếu
19 tháng 2 2019 lúc 11:01

\(\frac{2x+5}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-1}{x+3}=2-\frac{1}{x+3}\)

Để biểu thức nguyên thì \(x+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)ư

<=> \(x=\left\{-2;-4\right\}\)

Bình luận (0)
Hiếu
19 tháng 2 2019 lúc 11:02

Lần sau bn ko nên khuyến khích giải bằng nha, giống như người giải làm để vụ lợi vậy. Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
19 tháng 2 2019 lúc 11:03

\(\left(2x+5\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+6-1\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(x+3\right)-1\right]⋮\left(x+3\right)\)

Vì \(\left[2\left(x+3\right)\right]⋮\left(x+3\right)\) nên \(1⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau : 

\(x+3\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(-4\)\(-2\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-2\right\}\)

Bình luận (0)