Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thái Thanh
Xem chi tiết
Haichau Do
Xem chi tiết
Phan Cao Nguyen
19 tháng 9 2016 lúc 19:40

- Nối AC, lấy K sao cho AK = KC.Nối EK và FK.

- Trong tam giác ACD, ta có :

  + AE = ED

  + AK = KC 

=> EK là đường trung bình của tam giác ACD

=> EK = \(\frac{CD}{2}\)\(\frac{b}{2}\)

-Trong tam giác ABC, ta có :

  + BF = FC 

  + AK = KC

=> FK là đường trung bình của tam giác ABC

=> FK = \(\frac{AB}{2}\)\(\frac{a}{2}\)

-Ta có:

     EK + KF = \(\frac{b}{2}\)\(\frac{a}{2}\)\(\frac{a+b}{2}\)

 + TH1 : E,K,F không thẳng hàng 

    Trong tam giác EKF, ta có :

             EF < EK + KF

=> EF < \(\frac{a+b}{2}\)

  + TH2 : E,K,F thẳng hàng

=> EF = EK + KF

=> EF = \(\frac{a+b}{2}\)

Từ 2 trường hợp trên, ta có 

  EF <= \(\frac{a+b}{2}\)

Thư Anh
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hoàng Vân Anh
13 tháng 8 2016 lúc 12:51

A B D C F E Q P M N

Tâm Pé
Xem chi tiết
Tamako cute
3 tháng 7 2016 lúc 10:26

Câu a) làm ý như câu b) bài 2) 
bâu b) chứng minh giống ý a bài 2 ta được AECF là hình bình hành 
nên AF//CE => FM//EN (5) 
Tam giác ABM=tam giác CDN (cgc) suy ra AM=CN 
mà EN=1/2AM (t/c đường trung bình của tam giác) 
FM=1/2 NC (t/c đường trung bình của tam giác) 
do đó EN=MF (6) 
từ (5) và (6) suy ra EMFN là hình bình hành. 
câuc) I và J lần lượt là trung điểm của BC và AD 
nên IJ đi qua trung điểm của EF (7) 
MN và EF là hai đường chéo của hình bình hành ENFM nên MN đi qua trung điểm của EF (8) 
Từ (7) và (8) suy ra 3 đường thẳng IJ, MN, EF đồng quy tại 1 điểm 
 

Buì Đức Quân
Xem chi tiết
hoc hoi
Xem chi tiết
ThuyUyenLai
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
11 tháng 8 2016 lúc 19:28

EP // MF (EP là đường trung bình trong ∆BAF) và EP = AF / 2 = MF => MENF là hình bình hành. 
=> MP và EF cắt nhau tại trung điểm I. 
FN // DE và FN = DE / 2 = QE => FQEN là hình bình hành => QN và EF cắt nhau tại trung điểm I 
=> MP và QN cắt nhau tại trung điểm của chúng => MNPQ là hình bình hành