Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm thuý hằng
Xem chi tiết
love you
22 tháng 3 2017 lúc 20:32

Bài 94:

\(\frac{6}{5}\)= 1\(\frac{1}{5}\)

\(\frac{7}{3}\)= 2\(\frac{1}{3}\)

-\(\frac{16}{11}\)= -1\(\frac{5}{11}\)

tk cho mk nha

Genius at school
22 tháng 3 2017 lúc 20:23

6/5=\(1\frac{1}{5}\)

7/3=\(2\frac{1}{3}\)

-16/11=\(-1\frac{5}{11}\)

Tooru
Xem chi tiết
Đặng Thị Ngọc Trang
Xem chi tiết
Chu Quyen Nhan
22 tháng 8 2017 lúc 21:42

3/8 và 5/12 ( MSC : 24 )

Đặng Thị Ngọc Trang
22 tháng 8 2017 lúc 21:44

vậy bạn giúp mình quy đồng mẫu số  2 phân số đó nha, tại mình làm mẫu số chung là 96 vì 12 nhân 8 á

Chu Quyen Nhan
22 tháng 8 2017 lúc 21:47

bạn có thể dùng MSC là 24 vì 8 x 3 = 24 và 12 x 2 cũng = 24

3/8 và 5/12 

3/8 = 3 x 3 / 8 x 3 = 9/24 

5/12 = 5 x 2 / 12 x 2 = 10/24

Thùy Lê
Xem chi tiết
Thùy Lê
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
2 tháng 3 2016 lúc 21:16

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Thùy Lê
2 tháng 3 2016 lúc 21:20

Im cái bọn lắm mồm 

trước khi đăng được thì nó đã đc kiểm duyệt rồi hiểu chưa. 

Trần Thảo Chi
2 tháng 3 2016 lúc 21:23

Tình cha con,vẻ đẹp tâm hồn của người lính Cách mạng (Mình nghĩ vậy)!!!!!!

Thùy Lê
Xem chi tiết
Trần Khởi My
1 tháng 3 2016 lúc 20:47

trờ à toán mà lại đăng văn lên là sao ? Nhưng kệ văn là mình ok luôn giỏi nhất mà .

Thùy Lê
Xem chi tiết
tK_nGáO_nGơ
2 tháng 3 2016 lúc 20:50
LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Vũ Tiến Dũng
2 tháng 3 2016 lúc 20:54

giết tao à

Thùy Lê
2 tháng 3 2016 lúc 21:04

kệ người ta, ko làm hộ thì thôi chứ!!!!! 

Dang Khoa ~xh
Xem chi tiết
Phong Thần
18 tháng 1 2021 lúc 13:42

Câu 1: Kể tóm tắt đoạn trích và cho biết:

- Dế Mèn là một thanh niên cường tráng, khỏe mạnh nhưng kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình.  

- Đặc biệt, Dế Mèn rất hay xem thường và bắt nạt mọi người.

- Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc nhưng chị Cốc lại nhầm tưởng là Dế Choắt.

– Cuối cùng, chị Cốc mổ cho Dế Choắt vài cái làm cho Dế Choắt bị chết.

- Cái chết của Choắt làm cho Dế Mèn rất ân hận, ăn năn về thói hung hăng không nghĩ đến hậu quả của mình.

a. Truyện được kể bằng nhân vật Dế Mèn.

b. Bài văn có thể chia làm hai đoàn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến “sắp đứng đầu thiên hạ rồi” : miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.

- Đoạn 2: Còn lại: câu chuyện bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.

Câu 2:

   Bảng đưa ra những chi tiết miêu tả hình dáng, hành động, tính cách của Dế Mèn. Các tính từ được in nghiêng trong bảng.

Ngoại hình

Hành động

Tính cách

+ Ưa nhìn : cường tráng, càng mẫm bóng(mập mạp), vuốt cứng và nhọn hoắt, thân hình bóng mỡ (đậm) và ưa nhìn, cánh dài kín.

+ Dữ tợn : Đầu... to và nổi từng tảng, răng đen nhánh, râu dài và uốn cong.

+ Co cẳng, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, dáng điệu tỏ vẻ con nhà võ.

+ Cà khịa với bà con trong xóm.

+ bướng, hùng dũng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn(bạo), giỏi, xốc nổi(bốc đồng), ghê gớm...

 

a. Kết hợp miêu tả ngoại hình với hành động làm bộc lộ nét tính cách của Mèn.

b. Các từ đồng nghĩa nếu thay thế vào đoạn văn sẽ không biểu hiện được ý nghĩa chính xác, tinh tế như những từ được tác giả sử dụng.

c. Tính cách Dế Mèn : điệu đàng, kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, thích ra oai.

Câu 3:

   Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt : coi thường, trịch thượng.

   - Lời lẽ, giọng điệu bề trên, xưng hô “chú mày”.

   - Cư xử : ích kỷ, không thông cảm, bận tâm gì về việc giúp đỡ Choắt.

Câu 4:

   Tâm lí và thái độ Dế Mèn trong việc trêu Cốc :

   Từ thái độ hung hăng, coi thường, sau khi chứng kiến cảnh chị Cốc đánh Choắt, Mèn đã thấy sợ hãi, khiếp đảm.

   Bài học : “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.”

Câu 5:

   Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện với thực tế khá giống nhau. Bởi tác giả đã miêu tả chúng qua mắt nhìn hiện thực. Tô Hoài đã sử dụng những đặc điểm của con người để gán cho chúng như : biết suy nghĩ, đi đứng, nói năng, … đây chính là biện pháp nghệ thuật nhân hóa.

   Những tác phẩm viết về loài vật tương tự : Khỉ và rùa, Cây khế...

Phác Kiki
Xem chi tiết
Phác Kiki
18 tháng 5 2021 lúc 10:20

Đề bài là: Tính cos2x 

Cảm ơn mn nhiều ạ!

Trần Ái Linh
18 tháng 5 2021 lúc 10:32

`sin3x sinx+sin(x-π/3) cos (x-π/6)=0`

`<=> 1/2 (cos2x - cos4x) + 1/2(-sin π/6 + sin (2x-π/2)=0`

`<=> cos2x-cos4x-1/2+ sin(2x-π/2)=0`

`<=>cos2x-cos4x-1/2+ sin2x .cos π/2 - cos2x. sinπ/2=0`

`<=> cos2x - cos4x - cos2x = 1/2`

`<=> cos4x = cos(2π)/3`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{2\text{π}}{3}+k2\text{π}\\4x=\dfrac{-2\text{π}}{3}+k2\text{π}\end{matrix}\right.\)

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\\x=-\dfrac{\text{π}}{6}+k\dfrac{\text{π}}{2}\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 5 2021 lúc 10:42

\(sin3x.sinx+sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x+\dfrac{1}{2}sin\left(2x-\dfrac{\pi}{2}\right)+\dfrac{1}{2}sin\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{2}cos4x-\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^22x-1+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow cos2x=\pm\dfrac{1}{2}\)