chứng minh công thức: μ=tanα - a/gcosα băng phương pháp động lực học
Nhà bạn Minh cách trường 2km, bạn đi học học bằng xe đạp. Khi bạn tác dụng lực trung bình 20N đạp xe đi trên đường với tốc độ 12km/h.
a/Chứng minh công thức: P=F.v b/Tính công suát của bạn Minh?a) `P = A/t = (F*s)/t = (F*v*t)/t=F*v`
b)đỏi 12km/h=10/3(m/s)
công suất bạn minh
`P= F*v=20*10/3 = 200/3(W)`
a)ta có P=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{F.s}{t}\)=F.\(\dfrac{s}{t}\)=F.v
=>P=F.v
b)tóm tắt
s=2km
F=20N
v=12km/h=\(\dfrac{10}{3}\)m/s
________
P=?
Giải
công suất của bạn Minh là
P=F.v(cmt)=20.\(\dfrac{10}{3}\)=\(\dfrac{200}{3}\)(w)
Một người kéo một vật có m = 8kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 60° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F → k vật trượt không vận tốc đầu với a = 1m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 4 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 162,5 J
B. 140,7 J
C. 147,5 J
D. 126,7J
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Khi có lực tác dụng vào vật
B. Khi vật chuyển động
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 2: Công thức tính công suất là:
A. ℘ = B. ℘ = C. ℘ = A.t D. ℘ = A + t
Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng riêng
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.
Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
A. N/m B. N/m2 C. N.m D. N.m2
Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm trên cao
B. Lò xo bị nén
C. Cánh cung đang giương
D. Mũi tên đang bay
Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:
A. Nhiều hơn 100 cm3
B. Ít hơn 100 cm3
C. Bằng 100 cm3
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3
Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:
A. Nhiều hơn 1 lít
B. Ít hơn 1 lít
C. Bằng 1 lít
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. Công suất là công thực hiện được trong một giây
B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ
C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày
D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây có công cơ học?
A. Khi có lực tác dụng vào vật
B. Khi vật chuyển động
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.
Câu 2: Công thức tính công suất là: \(\left(P=\dfrac{A}{t}\right)\)
A. ℘ =
B. ℘ =
C. ℘ = A.t D. ℘ = A + t
Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng riêng
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.
Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
A. N/m B. N/m2 C. N.m D. N.m2
Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm trên cao
B. Lò xo bị nén
C. Cánh cung đang giương
D. Mũi tên đang bay
Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:
A. Nhiều hơn 100 cm3
B. Ít hơn 100 cm3
C. Bằng 100 cm3
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3
Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:
A. Nhiều hơn 1 lít
B. Ít hơn 1 lít
C. Bằng 1 lít
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. Công suất là công thực hiện được trong một giây
B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ
C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày
D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
1C
2 P =A/t
Câu 3: Thế năng hấp dẫn (trọng trường) phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng
B. Trọng lượng riêng
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả lực và đường đi.
Câu 5: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công cơ học?
A. N/m B. N/m2 C. N.m D. N.m2
Câu 6: Vật nào sau đây có động năng?
A. Tảng đá nằm trên cao
B. Lò xo bị nén
C. Cánh cung đang giương
D. Mũi tên đang bay
Câu 7: Vật nào sau đây không có động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Máy bay đang bay.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt bàn.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng?
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A,B và C đều đúng.
Câu 9: Khi hoà tan 50cm3 cát vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ ta được hỗn hợp ngô và cát là:
A. Nhiều hơn 100 cm3
B. Ít hơn 100 cm3
C. Bằng 100 cm3
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 100 cm3
Câu 10: Khi hoà tan 0,5 lít nước và 0,5 lít rượu ta được hỗn hợp nước và rượu là:
A. Nhiều hơn 1 lít
B. Ít hơn 1 lít
C. Bằng 1 lít
D. Có thể ít hơn cũng có thể bằng 1 lít.
Câu 11: Chọn câu đúng:
A. Công suất là công thực hiện được trong một giây
B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ
C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày
D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Câu 12: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Làm rõ nội dung phương pháp luận biện chứng theo triết học Mác- Lenin. Chứng minh rằng, Đảng và Nhà nước thực hiện tốt phương pháp luận biện chứng trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid 19 hiện nay?
Một con lắc đơn treo trên trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động cùa con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T′ là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc α được tính theo công thức tan α = a g , hệ thức liên hệ giữa T và T′ là:
A. T ' = T c o s α
B. T ' = T c o s α
C. T ′ = T cos α
D. T ' = T c o s α
kể tên các phương pháp gia công áp lực và lấy ví dụ minh họa cho từng phương pháp
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F k ⇀ vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9,8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Chọn B.
Chọn Ox như hình vẽ
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
A = Fscosα = 40,99.25.cos(30°) ≈ 887,5J
Một người kéo một vật có m = 10 k g trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0 , 2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30 ∘ so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m / s 2 , lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J.
B. 887,5 J.
C. 232,5 J.
D. 2223,5 J.
Đáp án B.
Chọn Ox như hình vẽ
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là:
Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng F K → vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s2, lấy g = 9,8 m/s2. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
A. 2322,5 J
B. 887,5 J
C. 232,5 J
D. 2223,5 J
Chọn Ox như hình vẽ
Tính lực kéo theo định luật II Niu-tơn
Tính quãng đường đi dựa vào công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:
Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là
Lực căng bề mặt là gì ? Nêu phương pháp dùng lực kế xác định lực căng bề mặt và xác định hệ số căng bề mặt ? Viết công thức thực nghiệm xác định hệ sốcăng bề mặt theo phương pháp này ?
- Lực căng bề mặt: là lực tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: f = σl.
σ là hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt), đơn vị N/m.
Giá trị của σ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của chất lỏng: σ giảm khi nhiệt độ tăng.
- Phương pháp xác định:
Nhúng đáy vòng chạm vào mặt chất lỏng, rồi kéo lên mặt thoáng. Khi đáy vòng vừa được nâng lên trên mặt thoáng, nó không bị bứt ngay ra khỏi chất lỏng: một màng chất lỏng xuất hiện, bám quanh chu vi ngoài và chu vi trong của vòng, có khuynh hướng kéo vòng vào chất lỏng. Lực Fc do màng chất lỏng tác dụng vào vòng đúng bằng tổng lực căng bề mặt của chất lỏng tác dụng lên chu vi ngoài và chu vi trong của vòng.
Do vòng bị chất lỏng dính ướt hoàn toàn, nên khi kéo vòng lên khỏi mặt thoáng và có một màng chất lỏng căng giữa đáy vòng và mặt thoáng, thì lực căng Fc có cùng phương chiều với trọng lực P của vòng. Giá trị lực F đo được trên lực kế bằng tổng của hai lực này:
F = Fc + P
Đo P và F ta xác định được lực căng bề mặt Fc tác dụng lên vòng.
- Công thức thực nghiệm xác định hệ số căng bề mặt: