Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khanh Hoàng Thị
Xem chi tiết
bé đây thích chơi
28 tháng 5 2021 lúc 15:33

B.

Trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

  
Kirito
28 tháng 5 2021 lúc 16:00

Đặc điểm nào sau đây đúng với chí tuyến?

 A.
Là giới hạn của hiện tương mặt trời lên thiên đỉnh.

 B.
Trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

 C.
Khí áp thấp tồn tại quanh năm.

 D.
Có khí hậu nóng và ẩm quanh n 

Biểu đồ trên thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm thuộc bán cầu

 

 A.
Tây.

 B.
Bắc

 C.
Đông.

 D.
Nam.

Hắc Hoàng Thiên Sữa
28 tháng 5 2021 lúc 17:51

1.trong năm có hai lần mặt trời lên đỉnh

2.Bắc

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 19:43

 B.

Trong năm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

Kiet DJ
21 tháng 2 2021 lúc 19:23

C

Lưu Minh Hiền
23 tháng 2 2021 lúc 16:59

B nhé  bạn

Khách vãng lai đã xóa
fan Hà Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 11:44

2 lần

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 12 2019 lúc 15:12

* Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh

- Khu vục có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm một lần: chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. (0,75 điểm)

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Từ ngoài hai chí tuyến về hai cực. (0,5 điểm)

* Giải thích nguyên nhân

- Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23 độ 27’ với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23 độ 27’ N lên 23 độ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. (0,5 điểm)

- Trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc bằng 66 độ 33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23 độ 27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23 độ 27’. (0,5 điểm)

Hoàng Thu
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 11 2019 lúc 21:59

1.Hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh chỉ xảy ra trong khu vực nội chí tuyến do đó chúng ta có thể trả lời câu hỏi này như sau:
a, Chỉ có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm: 23o27'B
b, Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh trong năm: 5oN và 20oB
c, Không có lần nào Mặt Trời lên thiên đỉnh: 40oB, 90oN

2.Múi giờ của Việt Nam lệch 7 tiếng so với Anh vì Lôn Đôn múi giờ 0,Hà Nội(VN)múi giờ 7

=>Lúc đó Hà Nội đang là 1h sáng ngày 1/3/2017

Chúc học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Kieu Diem
18 tháng 11 2019 lúc 22:00

sắp xếp các vĩ độ sau sao cho phù hợp : 2độN , 60 độ B, 23độ 27' N, 20 độB, 90 độN

a) chỉ có 1 lần mạt trời lên thiên đỉnh

b) có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh: 23º27'B

c) ) 0 có lần nào

Câu 2

Hà nội 1 giờ ngày 29 tháng 2 năm 2017

P/s: câu hai đề cậu có viết thiều đề j k?

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Kuan Hội
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 9 2017 lúc 7:58

Đáp án C