vì sao cần trung thực? Cách rèn luyện đức tính trung thực
Vì sao học sinh phải rèn luyện để trở thành người sống trung thực ? Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện đức tính trung thực ?
Học sinh phải rèn luyện để trở thành người sống trung thực vì khi là người trung thực chúng ta sẽ được mọi người yêu thương, quý mến và kính trọng, làm cho chúng ta nâng cao phẩm giá. làm lành mạnh các mối quan hệ.
Để rèn luyện đức tính trung thực học sinh cần phải:
- Không nói dối và nói xấu sau lưng người khác, không được quay bài phải làm bằng chính sức lực của mình thì điểm mình nhận được mk mới cảm thấy vui và xứng đáng.
Đến trường là để dạy bảo các em nên người, trưởng thành và là người có ích trong xã hội này, sống trung thực thì mới được công nhận còn nếu sống giả dối thì xã hội sẽ không bao giờ công nhận thành quả của bạn.
_ Không hỏi bạn khj làm bài kt
_ Biết nhận lỗi sửa lỗi
_ Khong mở phao hay copy bài người khác
_ Không nói xấu sau lưng
_ Có ý kiến phải thẳng thắn đưa ra
Em hãy cho biết vì sao chúng ta phải rèn luyện đức tính trung thực?
giúp mk vs
- Cần rèn luyện tính trung thực vì nó sẽ làm cho mọi người xung quanh tin tưởng , yêu quý mình hơn
- Chúng ta phải rèn luyện đức tính trung thực vì:
+ Trung thực là đức tính càn thiết, quý báu của mỗi con người
+ Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ
+ Được mọi người yêu mến, quý trọng
Sắp thi rồi, giúp mình với
Câu 1: Sống giản dị là gì? Vì sao phải sống giản dị? E m đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính giản dị?
Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người trung thực?
Câu 3: a. Em hiểu thế nào là tự trọng? Vì sao phải tự trọng? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính tự trọng?
b. Tìm những câu tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính tự trọng?
Câu 4: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đạo đức và kỉ luật?
Câu 5: a. Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người biết yêu thương con người?
b. Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về yêu thương con người?
Câu 6: a. Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ? Vì sao phải đoàn kết, tương trợ? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ?
b. Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đoàn kết, tương trợ?
mình cảm ơn !!!
câu 1:
sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
Câu 2:
Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng
Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........
Câu 3:
tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
Câu 4:
yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.
Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........
Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........
Câu 5:
Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....
ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn
câu 6:
khoan dung là rộng lòng tha thứ
Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
câu 7:
gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân
Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....
Câu 8:
tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.
bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........
Câu 9:
yêu thương con người:
- Thương người như thể thương thân.
- người dưng có ngãi thì đãi người dưng
anh em không ngaic thì đừng anh em
- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông
khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em
đoàn kết tượng trợ:
- chung lưng đấu cật
- cả bè hơn cây nứa
- là lành đùm lá rách
tự trọng:
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.
tự tin:
- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.
trung thực:
- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.
mình tra trên mạng nó ghi vậy đó
bạn tham khảo nhé
người ta có 9 câu bạn có câu thôi hà
thông cảm nha câu nào giống thì hok nhé
Câu 1 :Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.
em cần làm gì để rèn luyện đức tính trung thực
- Những việc cần làm để rèn luyện tính trung thực:
+ Luôn tôn trọng, nói đúng sự thật, bảo vệ lẽ phải.
+ Thành thật nhận khuyết điểm của mình
+ Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc lỗi.
+ Trung thực trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày.
+ Không tham lam, gian dối đối với mọi người…
-k làm hộ bài cho bạn
-k quay cóp trong giờ kiểm tra
-thẳng thắn nhận lỗi của mình
-nhặt đc của rơi trả lại người mất
- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực
Câu 1:
Thế nào là trung thực? Nêu một số biểu hiện của đức tính trung thực?
Em đã rèn luyện phẩm chất trung thực như thế nào trong học tập và trong đời sống hàng ngày? (Nêu được ít nhất 4 cách rèn luyện)
Câu 2:
Có ý kiến cho rằng: “Chỉ những người nghèo mới phải sống giản dị”. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 3: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”? Bản thân em có thể vận dụng điều gì từ câu tục ngữ ấy?
Câu 4: Đọc thông tin sau:
“Hình ảnh cụ bà lưng còng mang thùng mỳ tôm ủng hộ đồng bào miền Trung đang bị lũ lụt khiến nhiều người rưng rưng, xúc động.
Ngày 21/10, bức ảnh ghi lại cảnh một cụ già ôm thùng mì tôm ra xe chở hàng cứu trợ đồng bào đang bị lũ lụt ở tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế được cộng đồng mạng chia sẻ rất nhiều.
Theo thông tin trên mạng xã hội, cụ bà trong hình ở xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi thấy xe tải chở hàng cứu trợ đi qua, một cụ bà lưng còng ôm thùng mì tôm ra ủng hộ và nói: "Bà có thùng mì ni thôi, nhờ các chú gửi vào cho đồng bào lũ lụt"…”
(Xúc động cụ bà 93 tuổi lưng còng ôm thùng mì tôm gửi xe ủng hộ đồng bào bị lũ lụt – Việt Hòa - https://infonet.vietnamnet.vn)
a. Em có nhận xét gì về việc làm của bà cụ trong bài báo trên?
Câu1 : trung thực là luôn tôn trọng sự thật và tôn trong chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm . Biểu hiện : dám nhận lỗi của bản thân
ko bao che phạm nhân , những người có hàn vi xấu trong xã hội
em rèn luyện Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.
nói khuyết điểm của bạn thân.
Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
cô giáo giao bài tập phải làm
Caau2 - em k tán thành ý kiến đó vì tất cả mọi người đều bình đẳng, đều phải sống giản dị thì mới đc ng khác tôn trọng và quý mến
Câu 3 ;Câu ns này bao hàm 1 lời khuyên về cách sống , cách nhìn nhận một sự vật, một con người . Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đã đánh giá nhân cách của người khác mà ta còn phải nhìn cái tốt đẹp ở bên trong con người ấy. Nó như một lời khuyên nhủ :hãy sống thực vs chính mk , đừng ba hoa khoác lác, lừa dối mọi người de roi ''cai kim trong boc lau ngay cung loi ra''
1. Thế nào là trung thực?Vì sao cần phải có lòng trung thực?
2. Hãy kể một số việc làm thế hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mà em thấy trong cuộc sống hàng ngày.
3. Đối với người học sinh, để rèn luyện tính trung thực theo em cần phải làm gì?
4. Thế nào là tự trọng? Nêu biểu hiện của tự trọng? Vì sao con người cần có lòng tự trọng?
5. Thế nào là yêu thương con người? Vì sao cân phải yêu thương con người?
6. Hãy kể về một số việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu, giúp đỡ mọi người (đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè hoặc hàng xóm láng giềng...)
7. Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Vì sao cần phải đoàn kết tương trợ? Em hãy kể lại một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em với bạn hoặc với những người xung quanh.
Tham khảo.
1. trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
2.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
3.
- ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- thật thà, trung thực
4. Biểu hiện của lòng tự trọng hiểu đơn giản chính là mỗi người sẽ giữ được bản chất đáng quý của mình. Không vì thứ gì đó mà làm hạ thấp nhân phẩm của mình
biểu hiện của lòng tự trọng như: ... Nhặt được của rơi, trả lại người mất.
Có được lòng tự trọng bạn sẽ nhận được sự quý trọng, yêu quý của mọi người.
5. Vì yêu thương con người là truyền thống quý báo của dann tộc cần giữ gìn và phát huy.Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng và người biết yêu thương con người sẽ trở thành người có ích cho xã hội
6.
- Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau.
- Mẹ mệt thì xoa đầu, nắn bóp chân tay cho mẹ.
- Em bị ngã hay vấp thì nâng em lên và dỗ dành em.
- Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ.
- Chia sẻ cho các bạn nghèo hơn những quyển vở cái bút
- Tặng quần áo dư thừa cho các bạn miền núi khó khăn.
7. Tinh thần đoàn kết vốn là một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Tinh thần ấy thể hiện qua sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau bằng những hành động cụ thể. Nhất là những khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Tương trợ là sự thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
Khi có những bài tập khó, em sẽ giảng giải cho các bạn để cùng làm bài.1.
Trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.
2.
Việc làm trung thực | Việc làm thiếu trung thực |
Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra | Nhặt được của rơi mà không trả lại cho người khác |
Nhận lỗi khi mình làm sai | Bao che hành động sai trái của người khác |
Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai | Nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài. |
3.
- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực
4.
Tự trọng : Một khi biết tôn trọng bản thân, bạn sẽ cảm thấy tự tin, hạnh phúc và vững tin vào chính mình. Không những thế, đó còn là động lực mạnh mẽ cho bạn tiến bước và gặt hái thành công. Chính vì thế lòng tự trọng là một nhân tố quan trọng và lànền tảng định hình thái độ lạc quan của bạn về cuộc sống.
5.
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đờ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn. Yêu thương con người là chia sẻ, thông cảm với niềm vui, nỗi buồn và sự khổ đau của người khác.
-Vì yêu thương con người là thể hiện bản thân sống có văn hóa, có đạo đức đồng thời tại nên mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết giữa người với người và tạo nên sự tin cậy của người khác đối với bản thân mình.
6.
Giúp đỡ bố mẹ làm công việc nhà những lúc bố mẹ mệt hoặc ốm đau.Mẹ mệt thì xoa đầu, nắn bóp chân tay cho mẹ.Em bị ngã hay vấp thì nâng em lên và dỗ dành em.Giúp đỡ các cụ già, em nhỏ khi qua đường nhiều xe cộ.Chia sẻ cho các bạn nghèo hơn những quyển vở cái bútTặng quần áo dư thừa cho các bạn miền núi khó khăn.7.
-Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.
Vì: chúng ta luôn phải đoàn kết trong mọi lĩnh vực, cũng như trong mọi lúc, mọi nơi. Khi đoàn kết chúng ta đã một phần nào đó giúp cho tập thể nơi mình sinh ra thêm gắn bó, tạo liên kết giữa mọi người , tạo nên một mối quan hệ rộng rãi. chúng ta sẽ được mọi người yêu quý.
* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:
– Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
– Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.
– Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.
1.
a) hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiều trung thực mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày
b) đối vd học sinh, để rèn luyện tính trung thực, theo em cần phải làm j
c) hãy kể lại 1 câu chuyện ns về đức tính trung thực( hoặc sưu tầm 1 đoạn thơ hay ca dao, tục ngữ,danh ngôn ns về đức tính này)
a, Thể hiện tính trung thực:
-Ngay thẳng thật thà
-Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi
-Ủng hộ những việc làm trung thực và đấu tranh với những việc làm thiếu trung thực
Thiếu trung thực:
-Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
-Bao che thiếu sót của những người mà mình chịu ơn
-Làm hộ bài khi bạn ốm.
Để rèn luyện tính trung thực em cần phải :
-Sống ngay thẳng thật thà.
-Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn
-Luôn đói xử nhân hậu với mọi người
c,Những câu ca dao, tục ngữ,thành ngữ ,danh ngôn nói về đức tính trung thực:(mình thêm thành ngữ và danh ngôn)
-Ăn ngay, nói thẳng
-Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
-Nói dối chẳng khác nào như đi lạc vào rừng , càng đi sâu càng khó tìm lối ra.
Chúc mọi người học tốt!
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
Tớ là tổng hợp tất cả các đáp án của các bạn trên
Hãy nêu cách rèn luyện của Bài 2: Trung thực; Bài 4: Đạo đức và kỉ luật; Bài 5: Yêu thương con người
Tham khảo
Trung thực
- Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.
- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.
- Ra ngoài phải thật thà, trung thực
Đạo đức và kỉ luật
Chấp hành đầy đủ các nội quy, quy định của nhà trường, của lớp học. Học tập nghiêm túc để xứng đáng con ngoan trò giỏi. Tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có đạo đức và kỉ luật. Sau này lớn lên thành người có ích cho xã hội.
Yêu thương con người
-Cách rèn luyện để có lòng yêu thương con người:
+Biết tha thứ và có lòng vị tha
+Biết hi sinh
+Sẵn sàng giúp những người khó khăn,hoạn nạn
+Gíup đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
+Chăm sóc ông bà,bố mẹ
Ví dụ về tính trung thực. Cách rèn luyện?
THAM KHẢO:
Ví dụ về trung thực :
Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi. Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai.....v. v
Em đã rèn luyện tính trung thực bằng nhiều cách như không xem tài liệu trong thi cử, báo với cô giáo khi có bạn mắc lỗi và không bao che cho bạn, khi mắc lỗi em đã nhận lỗi và sửa lỗi.
Tham khảo
Ví dụ về trung thực :
Không quay cóp, xem tài liệu trong thi cử
Khi làm vỡ lọ hoa, phải thành thật nhận lỗi.
Không đổ lỗi cho người khác khi mình làm sai..
Em đã rèn luyện tính trung thực bằng nhiều cách như không xem tài liệu trong thi cử, báo với cô giáo khi có bạn mắc lỗi và không bao che cho bạn, khi mắc lỗi em đã nhận lỗi và sửa lỗi.
Tham khảo:
* Ví dụ về tính trung thực:
Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm: Đây là tính trung thực bởi nếu mình muốn tốt cho bạn thì mình không nên bao che khuyết điểm của bạn, mà góp ý phê bình thẳng thắn với tinh thần xây dựng, mong bạn nhận ra khuyết điểm để tiến bộ.Dũng cảm nhận lỗi của mình: Khi mình có lỗi thì mình can đảm nhận lỗi, có như vậy mình sẽ biết được mình sai ở đâu để sửa chữa lỗi lầm.Nhận được của rơi, đem trả lại người mất: Của người khác đánh rơi thì mình không nền dành làm của riêng mình. Đó chính là sự thật thà không gian lận, không tham lam. * Cách rèn luyện:Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.Ra ngoài phải thật thà, trung thực
Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo ? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì ?
- Học sinh cần phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động... nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc.
- Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình, có phương pháp học tập đúng đắn, có kế hoạch và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.