Những câu hỏi liên quan
Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Mai Thúy Vy
30 tháng 7 2016 lúc 1:10

1.

đặt \(a=\sqrt{2+\sqrt{x}}\),\(b=\sqrt{2-\sqrt{x}}\)\(\left(a,b>0\right)\)

có \(a^2+b^2=4\)

pt thành \(\frac{a^2}{\sqrt{2}+a}+\frac{b^2}{\sqrt{2}-b}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(a^2+b^2\right)-ab\left(a-b\right)=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+a\right)\left(\sqrt{2}-b\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2}+\sqrt{2}ab-ab\left(a-b\right)-2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+2\right)\left(\sqrt{2}-a+b\right)=0\)

vì a,b>o nên \(a-b=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2-\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

Bình phương 2 vế:

\(4-2\sqrt{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-x}=1\)

\(\Rightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Mai Thúy Vy
30 tháng 7 2016 lúc 1:41

Nếu đúng thì tích giùm mình cái nha!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
30 tháng 7 2016 lúc 13:07

2.ĐKXĐ D=R
Đặt \(a=\sqrt[3]{7-x},b=\sqrt[3]{x-5}\)
ta có: \(\hept{\begin{cases}a^3+b^3=2\\a^3-b^3=12-2x=2\left(6-x\right)\end{cases}}\)
Vậy ta có:

\(\frac{a-b}{a+b}=\frac{a^3-b^3}{2}\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2-\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\right)=0\)
Th1: \(a-b=0\Leftrightarrow\sqrt[3]{7-x}=\sqrt[3]{x-5}\Leftrightarrow x=6\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=2\\a^3+b^3=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=2\\\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)12\end{cases}}\)
Từ đó suy ra: 

\(\frac{a^2-ab+b^2}{a^2+ab+b^2}=6\Leftrightarrow5a^2-7ab+6b^2=0\)
nếu \(b=0\Leftrightarrow\sqrt[3]{x-5}=0\Leftrightarrow x=5\)thay vào phương trình ta thấy không thỏa mãn.
nếu \(b\ne0\Rightarrow5a^2-7ab+5b^2=0\Leftrightarrow5\left(\frac{a}{b}\right)^2-7\frac{a}{b}+5=0\)(1)
phương trình (1) vô nghiệm với ẩn \(\frac{a}{b}\). nên trường hợp này không xảy ra.
vậy phương trình có duy nhất nghiệm x = 6.

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Thiên
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 6 2017 lúc 18:37

Bài rút gọn 

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}-x=\left|x-1\right|-x\)

\(=\left(x-1\right)-x=x-1-x=-1\left(x>1\right)\)

Bài gpt:

\(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2-4x+3}=0\)

Đk:\(-1\le x\le3\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

Dễ thấy:\(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}=0\) vô nghiệm

Nên \(\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
9 tháng 7 2019 lúc 12:41

a) \(=\frac{7-4\sqrt{3}+7+4\sqrt{3}}{\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{14}{49-48}=14\)

b) \(=\frac{15\left(\sqrt{6}-1\right)}{\left(\sqrt{6}+1\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}-\frac{5\sqrt{6}}{5}+\frac{4\sqrt{3}-12\sqrt{2}}{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}\)

Bình luận (0)
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Thao Van
18 tháng 8 2016 lúc 17:10

a, = \(\frac{\sqrt{7}-5}{2}-\frac{2\left(3-\sqrt{7}\right)}{4}+\frac{6\left(\sqrt{7}+2\right)}{\left(\sqrt{7}-2\right)\left(\sqrt{7}+2\right)}-\frac{5\left(4-\sqrt{7}\right)}{\left(4-\sqrt{7}\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}\)

Bình luận (0)
Thao Van
18 tháng 8 2016 lúc 17:17

a, = \(=\frac{\sqrt{7}-5}{2}-\frac{3-\sqrt{7}}{2}+\frac{6\sqrt{7}+12}{7-4}-\frac{20-5\sqrt{7}}{16-7}=\frac{\sqrt{7}-5-3+\sqrt{7}}{2}+\frac{6\sqrt{7}+12}{3}-\frac{20-5\sqrt{7}}{9}\)

Bình luận (1)
Thao Van
19 tháng 8 2016 lúc 14:15

b. = \(\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

Bình luận (0)
Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
svtkvtm
3 tháng 7 2019 lúc 15:31

\(\left(\frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=\left(\frac{\sqrt{7}\left(\sqrt{2}-1\right)}{1-\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{1-\sqrt{3}}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=\left(\frac{-\sqrt{7}\left(1-\sqrt{2}\right)}{1-\sqrt{2}}+\frac{-\sqrt{5}\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=\left(-\sqrt{7}-\sqrt{5}\right):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{7}}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)^2}=\frac{2}{12+2\sqrt{35}}\)

Bình luận (0)
svtkvtm
3 tháng 7 2019 lúc 15:42

\(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-1}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+3\right)}-\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-1}=\frac{8-2\sqrt{15}}{2}+\frac{8+2\sqrt{15}}{2}-\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{4}=8-\frac{6+2\sqrt{5}}{4}=\frac{26-2\sqrt{5}}{4}\)

Bình luận (0)