Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước
Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước
Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
A. Không thải ra.
B. Qua miệng.
C. Lỗ thoát.
D. Qua màng cơ thể
Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
A. Không thải ra.
B. Qua miệng.
C. Lỗ thoát.
D. Qua màng cơ thể
thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng côn đường nào?
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường.
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
Tham khảo:
Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường.
Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng.
Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường...
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
=> Bằng miệng
Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể bằng miệng.
1. Quá trình bắt mồi của thủy tức
2. Tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thủy tức?
3. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
1. Qúa trình bắt mồi của thuỷ tức:
Thuỷ tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi, khi gặp phải con mồi, tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Ý nghĩa tế bào gai của thuỷ tức:
Gíup thuỷ tức bắt mồi và tự vệ.
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng lỗ miệng.
1) Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức ?
2) Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?
3) Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại ?
Giúp mình nha ! Cần gấp lắm !
1.
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.
1.
- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.
2.
- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.
3.
Vai trò tự vệ có chất độc giúp nó bắt mồi. Theo thải bã qua lỗ miệng.
Câu 2: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
thủy tức thải chất bã ra ngoài bằng con đường lỗ miệng