Trình bày cấu tạo,chức năng hệ thần kinh và hệ tuần hoàn của tôm sông
Trình bày đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh và hệ hô hấp của tôm sông?
Nêu chức năng hô hấp của tôm sông
HỆ THẦN KINH:
-Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
-Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.
HỆ HÔ HẤP:
-Hô hấp bằng mang.
-Mang nằm ở các đôi chân ngực hay chân bụng, có dạng tấm hay dạng sợi.
-Hoạt động hô hấp nhờ dòng nước chảy liên tục qua mang. Ở giáp xác thấp (Copepoda, Ostracoda...) thì không có cơ quan hô hấp riêng biệt. Do cơ thể nhỏ bé, lớp cuticun mỏng nên có thể thực hiện trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
Nhớ tick cho mk nhaa!!
Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn và trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
Tham khảo!
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó, hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch; các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín.
- Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn:
+ Tim hoạt động như một chiếc bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.
+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất khí, các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh mạch trở về tim.
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh của ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ?
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
trình bày những đặc điểm cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn của cá chép
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín
Khi tâm thất co tống máu vào động mạchh chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang ,ở đây xảy ra sự trao đổi khí ,máu trở thành đỏ tươi ,giàu oxi,theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch,ở các cơ quan cung cấp ôxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động.Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ.Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được chuyển độngtheo một vòng kín
k cho mk nha
trình bày cấu tạo phù hợp chức năng của hệ tuần hoàn
giúp mình với ạ !
Cấu tạo hệ tuần hoàn:
Hệ tuần hoàn gồm:
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô.
- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.
- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Cấu tạo này phù hợp với chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
Cấu tạo:
+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.
Chức năng của hệ tuần hoàn:
-vận chuyển oxygen và dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
-mang chất thải của quá trình trao đổi đến các cơ quan bài tiết
-có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
-vận chuyển hormone
chúc bạn hok tốt
Đọc thông tin trên kết hợp quan sát Hình 37.1, trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh; nêu vị trí của mỗi bộ phận.
Cái này em lấy luôn trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống 8
(I-Hệ thần kinh , 1.Cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh sgk/151)
-Chức năng của hệ thần kinh : Hệ thần kinh có chức năng điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất .
- Cấu tạo của hệ chức năng :
+ Bộ phận trung ương ( não và tủy sống )
+ Bộ phận ngoại biên ( dây thần kinh và hạch thần kinh )
Trong đó , bộ phận trung ương đóng vai trò chủ đạo
Vị trí của mỗi bộ phận :
Não - nằm trong hộp sọ
Tủy sống - nằm trong cột sống
Hạch thần kinh - nằm ở khoang bụng và có thể nằm ở xa hoặc ngay bên cạnh một số cơ quan
Dây thần kinh - khắp cơ thể
- Vai trò của bài tiết. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
- Cấu tạo và chức năng của da.
- Cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
- Cấu tạo và chức năng của đại não.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh
- Tại sao không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng?
tham khảo
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Refer
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
C1: Bài tiết là gì ?
C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?
C3: Nêu cấu tạo của da ?
C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?
C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?
C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?
C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?
C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?
C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?
C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?
C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?
C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?
C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?
C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?
C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?
C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
Câu 1: Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
Câu 2: Nêu các bênh ngoài da thường gặp, biểu hiện và cách phòng tránh ?
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh ?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Câu 5: nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống và các rễ tủy
Câu 6: Trình bày vị trí, chức năng của Trụ não, tiểu não và não trung gian? Câu 7: Trình bày cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và chức năng của Đại não?
Câu 8: Sự phân vùng chức năng của đại não ?
cấu tạo ý nghĩa của cơ quang hô hấp
cấu tạo và ý nghĩa của hệ tiêu hóa
cấu tạo và ý n ghĩa của hệ thần kinh
help me!!!!! TÔM SÔNG !!!