Những câu hỏi liên quan
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 20:58

 2 chất X và Y có tổng số hạt là 46 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=46\left(1\right)\)

 X nhiều hơn Y là 2 hạt

\(\left(2p_X+n_X\right)-\left(2p_Y+n_Y\right)=2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):2p_X+n_X=24,2p_Y+n_Y=22\)

Tổng số hạt mang điện trong X nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong Y là 2 hạt

\(2p_X-2p_Y=2\)

Số hạt không mang điện của X nhiều hơn Y là 1 hạt:

\(n_X-n_Y=1\)

Đề sai rồi em !

Bình luận (0)
Bảo Nhật
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2021 lúc 21:06

Công thức của hợp chất là XY 

Theo đề bài ta có hệ phương trình sau :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=108\\\left(2Z_X+2Z_Y\right)-\left(N_X+N_Y\right)=36\\N_X+N_Y=36\\2Z_X-2Z_Y=14\end{matrix}\right.\)

=> Hệ có vô số nghiệm

Em xem lại đề nha!

Bình luận (0)
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
25 tháng 1 2019 lúc 12:07

Phương Kỳ Khuê, Mai Phương Thảo, Phan Nguyễn Hoàng Vinh, Ten Hoàng, lương thanh tâm, Lê Tuấn Lộc, Nguyễn Thị Minh Thương , Chuotconbebong2004, Hoàng Nhất Thiên, Trương quang huy hoàng, Phùng Hà Châu, Diệp Anh Tú, Thục Trinh, Nguyễn Ngô Minh Trí, Trần Hữu Tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Rainbow, Hung nguyen, Gia Hân Ngô, Nguyễn Thị Minh Thương ,...

Bình luận (0)
Hung nguyen
25 tháng 1 2019 lúc 13:47

Đọc lại đề đi. Số hạt trong X hơn Y là 2 hạt mà số hạt mang điện trong X hơn Y 2 hạt xong lại còn số hạt không mang điện trong X hơn Y 1 hạt là sao. 2 cái này không khớp nhau nha.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
27 tháng 1 2019 lúc 7:50

Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_X+N_X+2Z_Y+N_Y=46\\2Z_X+N_X-\left(2Z_Y+N_Y\right)=2\\2Z_X-2Z_Y=2\\N_X-N_Y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=8\\N_X=8\\Z_Y=7\\N_Y=7\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Oxi, Y là Nitơ.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
Thanh Bình
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 1 2022 lúc 20:43

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)

=> X là F, Y là Cl

Bình luận (1)
zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Ta có các PT

+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80

+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24

+) 2pY - 2pX = 16

=> {pX=9pY=17

=> X là F, Y là Cl

Bình luận (2)
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:31

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

Bình luận (1)
Pham Khai Dep Trai
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
17 tháng 6 2021 lúc 19:14

Theo đề bài ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}p_X+e_X+n_X+p_Y+e_Y+n_Y=96\\p_X+e_X-n_X+p_Y+e_Y-n_Y=32\\p_Y+e_Y-p_X-n_X=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p_Y-2p_X=16\\4p_X+4p_Y=128\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=20\\p_Y=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Ca\left(Canxi\right)\\Y:Mg\left(Magie\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
HELLO
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 14:54

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !

 

Bình luận (0)