Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Haibara Ai
Xem chi tiết
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
Lan Huong Nguyen
Xem chi tiết
anhtram huynh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
29 tháng 5 2017 lúc 16:58

I A B O H D E C C'

Vì \(\Delta ADC\)nội tiếp đường tròn đường kính AO \(\Rightarrow\widehat{ADO}=90^O\Rightarrow OD⊥AC\left(1\right)\)mà \(\Delta ABC\)nội tiếp đường tròn (O) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^O\Rightarrow BC⊥AC\left(2\right)\)từ 1 và 2 có \(OD\downarrow\uparrow BC\)Mà O là trung điểm BC thì D sẽ phải là trung điểm AC => AD = DCdo \(OH⊥BC\Rightarrow\widehat{CHO}=90^0\left(3\right)\)Mà \(\widehat{ODC}=90^0\left(4\right)\)TỪ 3 và 4 có D và H nhìn OC dưới cùng một góc vuông nên DOHC nội tiếp đường tròn đường kính OCVì \(OA=OB=OC=\frac{AB}{2}=3,HB=2OH\Rightarrow HB=\frac{2}{3}OB=\frac{2.3}{3}=2\).Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông \(\Delta BCA\)có \(BC=\sqrt{HB.AB}=\sqrt{2.6}=\sqrt{12}\)Và HA=AB-HB=6-2=4 => \(AC=\sqrt{AH.AB}=\sqrt{4.6}=2\sqrt{6}\Rightarrow DC=\frac{AC}{2}=\frac{2\sqrt{6}}{2}=\sqrt{6}\)Xét Vuông \(\Delta DCB\)có:\(BD^2=DC^2+BC^2=6+12=18\),\(ID=IO=\frac{OA}{2}=\frac{3}{2}\),\(IB=IO+OB=\frac{3}{2}+3=\frac{9}{4}\)ta có :\(ID^2+BD^2=\frac{9}{4}+18=\frac{81}{4}=IB^2\)Vậy theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có \(\Delta IDB\)Vuông tại D \(\Rightarrow ID⊥BD\)Mà ID là bán kính của (I) => BD là tiếp tuyến của (I)
Thắng  Hoàng
17 tháng 11 2017 lúc 12:44

Bạn kia làm đúng rồiV^V

Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Duyên Thảo
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nhật Nam
22 tháng 8 2021 lúc 16:28

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên ^MIB=90o^CIM=90o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

^HIM=^HCM.

Tam giác ACM cân tại C nên ^HCM=^HCA.

Mà ^HCA=^HBC (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên ^HBC=^JIB.

Tóm lại : ^HIM=^JIB^HIM+^MIJ=^JIB+^MIJ

^HIJ=^MIB=90o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
17 tháng 11 2021 lúc 9:53

Gọi O, J lần lượt là trung điểm của AB và MB.
Do MB là đường kính của nửa đường tròn tâm J nên \widehat{MIB}=90^o\Rightarrow\widehat{CIM}=90^o.

Vậy nên tứ giác CHMI nội tiếp.

\Rightarrow\widehat{HIM}=\widehat{HCM}.

Tam giác ACM cân tại C nên \widehat{HCM}=\widehat{HCA}.

Mà \widehat{HCA}=\widehat{HBC} (Cùng phụ góc CAB)

Tam giác IJB cân tại J nên \widehat{HBC}=\widehat{JIB}.

suy ra : \widehat{HIM}=\widehat{JIB}\Rightarrow\widehat{HIM}+\widehat{MIJ}=\widehat{JIB}+\widehat{MIJ}

\Rightarrow\widehat{HIJ}=\widehat{MIB}=90^o.

Vậy nên HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Bách
17 tháng 11 2021 lúc 15:22

gọi O là trung điểm của AB

       E là trung điểm của MB

có tam giác IMB là tam giác nội tiếp đường tròn tâm E

⇒tam giác IMB vuông tại I

⇒góc MIB bằng 90độ 

⇒góc CIM bằng 90 độ

⇒tứ giác CHMI là nội tiếp 

⇒góc HIM bằng góc HCM

có H là trung điểm của AM

CH là trung tuyến của tam giác CAM

có CH vuông góc với AM 

⇒CH là đường cao 

xét tam giác CAM có

CH là đường cao(cmt)

CH là trung tuyến(cmt)

⇒tam giác CAM cân tại C

⇒góc HCM bằng góc HCA

mà góc HCA bằng góc HBC (cùng phụ góc ACB)

có E là trung điểm của MB(lấy thêm)⇒IE là trung tuyến 

xét tam giác MIB vuông tại I có 

IE là trung tuyến

⇒IE bằng 1/2MB

mà ME bằng MB bằng 1/2MB

⇒IE bằng ME(1/2MB)

xét tam giác EIB có IE bằng ME (cmt)

⇒tam giác EIB cần tại E

⇒góc EBI bằng góc EIB

mà góc HCA bằng góc HBC

⇒góc EIB bằng góc HCA

có góc HIM bằng góc EIB 

⇒góc HIM+gócMIE bằng góc EIB+góc MIE

⇒góc HIE bằng góc MIB bằng 90 độ

 HI là tiếp tuyến tại I của đường trong đường kính MB

 

Khách vãng lai đã xóa
Johnny
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
19 tháng 1 2023 lúc 18:13

 mình cần gấp nha

Nguyễn Minh Khoa
19 tháng 1 2023 lúc 18:52

haha