Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 5:37

Giải Bài 8.1 trang 134 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên ta có: AC + CB = AB

+ Với AB = 10; BC = 3 ta có AC + CB = AB nên AC = AB − BC = 10 − 3 = 7

+ Với AB = 12; AC = 5 ta có AC + CB = AB nên BC = AB − AC = 12 − 5 = 7

+ Với BC = 7; AC = 8 ta có AC + CB = AB hay AB = 8 + 7 = 15.

Ta có bảng sau:

AB BC AC
10 3 7
12 7 5
15 7 8
Bình luận (0)
Bùi Văn Mạnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 6 2017 lúc 13:31

Giải Bài 1.6 trang 139 Sách bài tập Toán 6 Tập 1 | Giải Sách bài tập Toán 6

Chọn (B) 5cm.

Vì E là trung điểm đoạn MN nên EN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5cm.

Vì F là trung điểm đoạn NP nên NF = NP : 2 = 7 : 2 = 3,5cm.

Vì N nằm giữa M và P nên hai tia NM và NP đối nhau. (1)

Lại có E là trung điểm đoạn MN nên E thuộc tia NM; F là trung điểm đoạn NP nên F thuộc tia NP

Kết hợp với (1) ta suy ra N là điểm nằm giữa E và F.

Do đó EF = EN + NF = 1,5 + 3,5 = 5cm

Vậy EF = 5cm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2017 lúc 17:45

AB = 0 còn nói là (4) khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng (2) 0 hoặc hai điểm A và B (1) trùng nhau hoặc (3) độ dài đoạn thẳng AB bằng (2) 0 hoặc A (5) cách B một khoảng bằng (2) 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2017 lúc 2:25

Hai điểm A và B trùng nhau còn nói là (4) khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng (2) 0 hoặc A (5) cách B một khoảng bằng (2) 0 hoặc (3) độ dài đoạn thẳng AB bằng (2) 0.

Bình luận (0)
9876543210
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Chi
21 tháng 10 2018 lúc 21:42

A) Nếu M nằm giữa A và B thì AM+MB=AB

B) Trong 3 điểm thẳng hàng thì có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại

C) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc trung của 2 tia đối nhau

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
20 tháng 2 2018 lúc 9:30

A B C D E

C nằm giữa A và B => AC + BC = AB

D là trung điểm của AC => CD = AC/2

E là trung điểm của BC => CE = BC/2

Vì \(D\in AC;E\in BC\) => C nằm giữa D và E

=> DE = DC + CE = AC/2 + BC/2 = (AC + BC)/2 = AB/2

Vậy DE = a/2

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
20 tháng 2 2018 lúc 9:44

A B C D E

ta có \(DE=DC+CE=\frac{AC}{2}+\frac{CB}{2}=\frac{AC+CB}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2017 lúc 6:28

Theo giả thiết ta vẽ được hình:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó AN = AM + MN và AB = AN + NB.

Suy ra AB = (AM + MN) + NB

Do AM = NB = 2 cm nên 10 = 2 + MN + 2.

Từ đó tính được MN = 10 - 4 = 6 (cm)

Bình luận (0)
T Quang Huy
Xem chi tiết