Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
masu konoichi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai Linh
29 tháng 11 2015 lúc 7:36

đặt 3n+3 và 6n+7 =d

suy ra : 3n+3 chia hết cho d ; 6n+7 chia hết chia d

suy ra : (6n+7)-(3n+3 chia hết cho d

suy ra : (6n+7)-2(3n+3) chia hết cho d

suy ra : 1 chia hết cho d 

suy ra d = 1

vậy 3n+3 và 6n+7  là hai số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nhé chăc chắn dúng .Thank you very much

masu konoichi
29 tháng 11 2015 lúc 7:31

tôi nghĩ chơi với bạn luôn

to minh hao
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai Linh
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

đặt 3n+2 và 2n+1 = d 

suy ra 3n+2 chia hết cho d ; 2n+1 chia hết cho d

suy ra : (3n+2)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 1 chia hết cho d

suy ra d=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nhé đúng rồi đấy

Katherine Lilly Filbert
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

Gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d 

Ta có 2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d   (1) 

Ta có: 3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+14 chia hết cho d    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> UCLN(2n+5, 3n+7) =1

Vậy 2n+5, 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Bá Khánh Trình
21 tháng 12 2018 lúc 16:29

dell bik cc

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 9:28

Bài 2:

a, Gọi d=ƯCLN(2n+1;4n+3)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;4n+3⋮d\\ \Rightarrow2\left(2n+1\right)-4n-3⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN(2n+1;4n+3)=1 hay ta đc đpcm

b, Gọi d=ƯCLN(3n+5;5n+8)

\(\Rightarrow3n+5⋮d;5n+8⋮d\\ \Rightarrow5\left(3n+5\right)-3\left(5n+8\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN(3n+5;5n+8)=1 hay ta đc đpcm

Chi Le
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
19 tháng 7 2018 lúc 16:07

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

Chi Le
19 tháng 7 2018 lúc 16:05

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 14:47

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

Khách vãng lai đã xóa
Ruxian
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 11 2020 lúc 21:32

gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2

do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1

hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5

do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1

hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Hương Giang
Xem chi tiết
Đ.KHOA NOOB NGUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thuý Ngân
9 tháng 11 2019 lúc 19:12

ghi sai đề phải ko

Khách vãng lai đã xóa
Đ.KHOA NOOB NGUYÊN
9 tháng 11 2019 lúc 19:14

Ko, ghi trong đề ôn tập kiểm tra 1 tiết.

Khách vãng lai đã xóa
Toán học is my best:))
9 tháng 11 2019 lúc 19:18

câu b trước nha em

giải

vì\(3n+2⋮3n+2\)<=>\(4\left(3n+2\right)⋮3n+2\Leftrightarrow12n+8⋮3n+2\)

vì\(4n+3⋮4n+3\)<=>\(3\left(4n+3\right)⋮3n+3\Leftrightarrow12n+9⋮3n+3\)

gọi UCLN của (12n+8 ; 12n+9) là d

\(\Rightarrow\left(12n+9\right)-\left(12n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>3n + 2 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.