tìm số tự nhiên n sao cho n.n^4 + 3^n chia hết cho 7
tìm số tự nhiên n sao cho
( n.n + 2.n - 6) chia hết cho (n - 4)
tìm số tự nhiên n để n.n+3 chia hết cho n+2
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có:
a) (n+2).(n+7) chia hết cho 2
b) n.n+1.n+2 chia hết cho 2 và 3
c) n.n+1.(2n+1) chia hết cho 2 và 3
tìm điều kiện để stn n sao cho n.n^4 + 3^n chia hết cho 7
1. tìm số lớn nhất có 3 chữ số mà khi chia số đó cho 65 ta được thương và số dư bằng nhau
2. tìm số tự nhiên n sao cho 4 - n chia hết cho n+1
3. tìm số tự nhiên k sao cho 7-k chia hết cho k-2
câu 1:ta có số 975 chia hết cho 65 và lớn nhất
ta có:975/65=15
lại có thương=số dư suy ra số dư =15
suy ra số cần tìm là 975+15=990
Vậy số cần tìm là 990
câu 2 =4
câu 3 = 3
tick đi mình cho lời giải chi tiết
Bài 3. Tìm các chữ số sao cho số 7a4b chia hết cho 4 và chia hết cho 7
Bài 2. Tìm số tự nhiên n để 3n +
Bài 4. Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Bài 5. Chứng tỏ rằng tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)
=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)
=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)
Bài 5:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3
Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2
Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4
Nhưng: 2 không chia hết cho 4
Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4
Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4
Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)
Bài 3:
\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8
Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7
⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7
1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7
5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)
Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7
⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7
1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7
6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)
Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a44}\) ⋮ 7
⇒ 7044 + 100a ⋮ 7
1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7
2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)
Kết hợp (1); (2); (3) ta có:
(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)
Chứng minh rằng : n(n.n +2) chia hết cho 3 và mọi số tự nhiên n.
Bài 1 : CMR : 22...2(n chữ số 2) + 7n chia hết cho 9
Bài 2 : CMR với mọi số tự nhiên ta có:
a) (n.n + 2 ). (n + 7 )
b) 5n -1 chia hết cho 4
c) n^2 + n + 2 không chia hết cho 5
1. Cho A=n.n+n với n là một số tự nhiên bất kì. Chứng minh A chia hết cho 2.
2. Tính nhanh I=99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1.
1.
A=n.n+n
A=n(n+1)
+) Nếu n là số tự nhiên chẵn thì => n+1 là số tự nhiên lẻ
Vì chẵn x lẻ = chẵn => A ⋮ 2 nếu n là chắn
+) Nếu n là số tự nhiên lẻ thì => n+1 là số tự nhiên chẵn
Vì lẻ x chẵn = chẵn => A ⋮ 2 nếu n là lẻ
Đã CMR: A ⋮ 2
2.
\(I=99-97+95-93+91-89+....+7-5+3-1\\ I=\left(99+95+91+...+7+3\right)-\left(97+93+.....+5+1\right)\\ I=\left[\left(99-3\right):4+1\right]\cdot\left(99+3\right):2-\left[\left(97-1\right):4+1\right]\cdot\left(97+1\right):2\\ I=25\cdot102:2-25\cdot98:2\\ I=1275-1225\\ I=50\)