Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Đào Ngọc
Xem chi tiết
Bình Bảo
Xem chi tiết
gia hung nguyen
Xem chi tiết
gia hung nguyen
25 tháng 1 2022 lúc 10:41

mình cần gấp lắm ah

Rhider
25 tháng 1 2022 lúc 10:42

Tham khảo

a) Xét ΔAMH và ΔNMB có:

+ AM = NM

+ góc AMH = góc NMB (đối đỉnh)

+ MH = MB

=> ΔAMH = ΔNMB (c-g-c)

=> góc MAH = góc MNB

=> AH//BN

Mà AH vuông góc BC

=> BN vuông góc BC

b) Do ΔAMH = ΔNMB

=> AH = BN

Trong tam giác vuông ABH vuông tại H

=> AB > AH (cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

=> AB > BN

c) Ta cm được ΔABM = ΔNHM (c-g-c)

=> góc BAM = góc HNM

Trong ΔANH có:NH > AH

=> góc MAH > góc MNH

=> góc MAH > góc BAM

d) Ta cm được ΔABH = ΔACH (ch-cgv)

=> BH = CH

=> CH = 2. HM

Tam giác ANC có CM là đường trung tuyến (do M là trung điểm của AN)

và CH/CM =2/3

=> H là trọng tâm của ΔANC

=> AH là đường trung tuyến

=>AH đi qua trung điểm của CN

hay A,H,I thẳng hàng

undefined

Dương Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 1 2019 lúc 10:36

A B C M N I K'

a) Ta có: AC=AN+NC=12,5

=> \(\frac{AN}{AC}=\frac{7,5}{12,5}=\frac{3}{5}=\frac{AM}{AB}\)

Theo định lí Talet => MN//BC

b) Với I là trung điểm MN , Gọi K' là giao điểm của AI và BC ta chứng minh K' trùng với K

Vì MN//BC nên ta có: \(\frac{MI}{BK'}=\frac{IN}{K'C}\left(=\frac{AI}{AK'}\right)\)

Mà MI=IN  (I là trung điểm )=> BK'=K'C , K' thuộc BC => K' là trung điểm BC theo đề bài K cũng là trung điểm BC => K' trùng K

=> A, I, K thẳng hàng

Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
thuy linh
Xem chi tiết
*Nước_Mắm_Có_Gas*
Xem chi tiết
van
Xem chi tiết

A B C M N I E F

Bài làm

a) Xét tam giác AMN có:

AM = AN 

=> Tam giác AMN cân tại A.

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                            (1) 

Xét tam giác AMN cân tại A có:

\(\widehat{M}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)                                         (2) 

Từ (1)(2) => \(\widehat{B}=\widehat{M}\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.

=> MN // BC

c) Xét tam giác ABN và tam giác ACM có:

AN = AM ( gt )

\(\widehat{A}\) chung

AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABN = tam giác ACM ( c.g.c )

=> \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( hai cạnh tương ứng )

Ta có: \(\widehat{ABN}+\widehat{MBC}=\widehat{ABC}\)

          \(\widehat{ACM}+\widehat{MCB}=\widehat{ACB}\)

Mà \(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)( cmt )

      \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( hai góc kề đáy của tam giác cân )

=> \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=> Tam giác BIC cân tại I

Vì MN // BC

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{IBC}\)( so le trong )

     \(\widehat{NMI}=\widehat{ICB}\)( so le trong )

Và \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)( cmt )

=> \(\widehat{MNI}=\widehat{NMI}\)

=> Tam giác MIN cân tại I

d) Xét tam giác cân AMN có:

E là trung điểm của MN

=> AE là trung tuyến  

=> AE là đường trung trực.

=> \(\widehat{AEN}=90^0\)                    (1) 

Xét tam giác cân MNI có:

E là trung điểm MN

=> IE là đường trung tuyến

=> IE là trung trực.                            

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)        (2) 

Cộng (1)(2) ta được:\(\widehat{IEN}+\widehat{AEN}=90^0+90^0=180^0\) => A,E,I thẳng hàng.                      (3) 

Xét tam giác cân BIC có:

F là trung điểm BC

=> IF là trung tuyến

=> IF là trung trực.

=> \(\widehat{IFC}=90^0\)                

Và MN // BC

Mà \(\widehat{IFC}=90^0\)

=> \(\widehat{IEN}=90^0\)

=> E,I,F thẳng hàng.             (4) 

Từ (3)(4) => A,E,I,F thẳng hàng. ( đpcm )

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
umi
Xem chi tiết
I don
7 tháng 5 2018 lúc 17:34

a) Xét tam giác ADH vuông tại H và tam giác ADK vuông tại K

có: góc DAH = góc DAK (gt)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta ADK\left(ch-gn\right)\)

=> DH = DK ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác HDM vuông tại H và tam giác KDN vuông tại K

có: HD = KD ( phần a)

góc HDM = góc KDN ( đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta HDM=\Delta KDN\left(cgv-gn\right)\)

=> DM = DN ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác DMN cân tại D ( định lí tam giác cân)

c) Xét tam giác DMN

 có: MI = NI

=> DI là đường trung tuyến của MN ( định lí đường trung tuyến) (*)

ta có: tam giác ADH = tam giác ADK ( chứng minh phần a)

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng) (1)

ta có: tam giác HDM = tam giác KDN ( chứng minh phần b)

=> HM = KN ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1);(2) => AH + HM = AK + KN

                 => AM = AN

=> tam giác AMN cân tại A ( định lí tam giác cân)

mà AD là đường phân giác của góc A (gt)

=> AD là đường trung tuyến của MN ( định lí) (**)

Từ(*);(**) => A,D,I thẳng hàng

mk ko bít kẻ hình đâu! Bn kẻ hình hộ mk nhé! thanks


 

Black Sotne
28 tháng 2 2019 lúc 9:05

Giúp mình đi