Những câu hỏi liên quan
trịnh thị lan anh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
19 tháng 8 2019 lúc 14:31

Ta có :

OC = OA + AC

OD = OB + BD 

mà OA = OB , AC = BD => OC = OD

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có :

OA = OB ( gt )

\(\widehat{O}\)là góc chung 

OC = OD ( cm trên )

=> Tam giác OAD = tam giác OBC ( c.g.c )

Bình luận (0)
huongkarry
Xem chi tiết
Lê An Huệ
Xem chi tiết
Thiên Ân
2 tháng 1 2018 lúc 9:10

Xét tam giác OAD và tam giác OBC , có :

    Góc O chung

    OA = OB ( gt )

    OD = OC ( gt )

Suy ra tam giác OAD = tam giác OBC ( c - g - c )

Bình luận (0)
ST
2 tháng 1 2018 lúc 10:39

x O y A C B D K

a, OA = OB; AC = BD => OC = OD

Xét t/g OAD và t/g OBC có:

OA = OB (gt)

góc O chung

OC = OD (cmt)

=> t/g OAD = t/g OBD (c.g.c)

b,Vì t/g OAD = t/gOBD => góc ACK = góc BDK , góc CAK = góc DBK

Xét t/g KAC và t/g KBD có:

góc ACK = góc BDK (cmt)

AC = BD (gt)

góc CAK = góc DBK (cmt)

=> t/g KAC = t/g KBD (g.c.g)

=> AK = BK

Xét t/g OAK và t/g OBK có:

OA = OB (gt)

AK = BK (cmt)

OK chung

=> t/g OAK = t/g OBK (c.c.c)

=> góc AOK = góc BOK 

=> OK là tia p/g của góc xOy

Bình luận (0)
Võ Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngân
Xem chi tiết
Bạch Dương Đáng Yêu
16 tháng 12 2016 lúc 17:18

O y A B D C x

Bình luận (2)
Bạch Dương Đáng Yêu
16 tháng 12 2016 lúc 17:51

Hình vẽ trên òn đây là bài làm:

a) Ta có: OC=OA+AC

OD=OB+BD

Mà OA=OB và AC=BD (gt)

=>OC=OD

Xét Δ OAD và Δ OBC có:

OA=OB (gt)

\(\widehat{O}\) góc chung

OC=OD (cmt)

=> Δ OAD=Δ OBC (c.g.c)

=> AD=BC (2 cạnh tương ứng)

Δ OAD=Δ OBC (cmt)

=> \(\widehat{D}=\widehat{C}\)\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}\)= 1800 (kề bù)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\)

Δ EAC và Δ EBD có:

\(\widehat{C}=\widehat{D}\) (cmt)

AC=BD (gt)

\(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\) (cmt)

=> Δ EAC= ΔEBD (g.c.g)

c) Δ EAC=ΔEBD (cmt)

=> EA=EB (2 cạnh tương ứng)

ΔOBE và Δ OAE có:

OB=OA (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\) (cmt)

EA=EB (cmt)

=>Δ OBE=Δ OAE (c.g.c)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc tương ứng)

Vậy OE là phân giác \(\widehat{xOy}\).

 

 

Bình luận (3)
Lê Hoàng Nam
30 tháng 12 2019 lúc 20:25

0337394587

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN NGỌC BẢO CHÂU
Xem chi tiết
hoàng phi yến
Xem chi tiết
๖ۣۜҨž ♫ ℱ¡ɗℰ£¡ɑ๖²⁴ʱ
23 tháng 6 2019 lúc 14:29

Hình tự vẽ nha

a)Có: OC=OA+AC

OD=OB+BD

Mà : OA=OA(gt); AC=BD(gt)

=> OC=OD

Xét ΔOBC và ΔOAD có:

OC=OD(cmt)

\(\widehat{O}\) chung

OB=OA(gt)

=> ΔOBC=ΔOAD(c.g.c)

=> BC=AD

b)Vì: ΔOBC =ΔOAD(cmt)

 \(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{ODA},\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\)( cặp góc tượng ứng)

Có:\(\widehat{OAD}+\widehat{DAC}=180^o\)

\(\widehat{OBC}+\widehat{CBD}=180^o\)

Mà:\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{CBD}\)

Xét ΔEAC và ΔEBD có

\(\widehat{ECA}=\widehat{EDB}\left(cmt\right)\)

AC=BD(gt)

\(\widehat{EAC}=\widehat{EBD}\left(cmt\right)\)

=> ΔEAC=ΔEBD(g.c.g)

c) Vì: ΔEAC=ΔEBD(cmt)

=> EC=ED

Xét ΔOEC và ΔOED có:

OC=OD(cmt)

\(\widehat{OCE}=\widehat{ODE}\left(cmt\right)\)

EC=ED(cmt)

=> ΔOEC=ΔOED(c.g.c)

 \(\Rightarrow\widehat{EOC}=\widehat{EOD}\)

=> OE là tia pg của \(\widehat{xOy}\)

Bình luận (0)
010010110001111100100101...
2 tháng 1 2021 lúc 22:55

 

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2021 lúc 10:52

O x y A B C D E

a, Ta có : OD = OB + BD 

OC = OA + AC

Mà OA = OB ( gt ) và AC = BD ( gt )

=> OC = OD 

Xét tam giác OAD và tam giác OBC 

^O chung 

OC = OD ( cmt )

OA = OB ( gt )

=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )

Vì OAD = OBC ( cmt )

=> ^D = ^C và ^A = ^B ( 2 góc tương ứng )

Mà ^OAD + ^CAD = ^OBC + ^DBC = 1800 ( kề bù )

=> ^DBC = ^CAD 

Xét tam giác EAC và tam giác EBD ta có : 

^C = ^D ( cmt )

AC = BD ( gt )

^DBC = ^CAD ( cmt )

=> tam giác EAC = tam giác EBD ( g.c.g )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa