Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm ngọc diệp
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 21:02

Câu 1 : Vì tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết ở mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

Phải nghiêm khắc với bản thân. · - Phải tôn trọng lẽ phải. · - Phải tôn trọng người khác

Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 21:16

Tham khảo:

 

Câu 1:

Để rèn luyện tính tự trọng cho bản thân mình, ngay từ bây giờ chúng ta cần phải:

Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.

Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.

Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.

Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.

Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.

Câu 2:

a. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ: Là nối tiếp, phát triển, rạng rỡ thêm truyền thống.

  

b. Chúng ta:

– Chúng ta cần phải tôn trọng tự hào tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Sống trong sạch lương thiện, tiếp thu cái mới, xóa bỏ cái cũ lạc hậu.

– Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ.

Huỳnh Việc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 12 2021 lúc 10:35

Tk

– Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc, do đó các nhà trường đều chú trọng phương pháp giảng dạy tốt, khơi gợi đam mê học tập, tự tin, rèn luyện kỹ năng quân sự, an ninh cho các em

Hoangg Lynh
10 tháng 12 2021 lúc 10:36

Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc, do đó các nhà trường đều chú trọng phương pháp giảng dạy tốt, khơi gợi đam mê học tập, tự tin, rèn luyện kỹ năng quân sự, an ninh cho các em

Tham khảo:

 Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc, do đó các nhà trường đều chú trọng phương pháp giảng dạy tốt, khơi gợi đam mê học tập, tự tin, rèn luyện kỹ năng quân sự, an ninh cho các em.

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
1 tháng 1 2020 lúc 7:56

a) = SUM(C2:C6)

b) = SUM(D2:D6)

c) = MAX(C2:C6)

d) = MIN(D2:D6)

Thảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
25 tháng 4 2022 lúc 11:40

Tham khảo

Bài 10.-Công dân là dân của 1 nước, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.

– Căn cứ để xác định công dân của một nước là:

+ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước

+ Ở nước CHXHCN Việt Nam mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi công dân thuộc các dân tộc, cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch VN.

+ Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

 Bản thân là công dân nước Việt Nam vì  được sinh ra và nâng cấp lên ở Việt Nam

Là học sinh, để trở thành một công dân tốt em cần:

- Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại. 

- Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.

- Rèn luyện phẩm chất đạo đức.

- Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh…

- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường.

- Trau dồi, phát huy những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

Bài 11

-Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự  tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội  chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.

4 quyền là:

+Bảo vệ đất nước

+Đi nghĩa vụ quân sự (Đối với nam)

+Tông trọng ѵà bảo vệ tài sản nhà nước

+Đóng thuế, lao động công ích

 

 

Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 4 2022 lúc 11:40

C10:

Công dân là : cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. 

Căn cứ vào : quốc tịch .

C11: 

- Hiến pháp 2013 quy định công dân có các nghĩa vụ: Trung thành với Tổ quốc; bảo vệ Tổ quốc, thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; Tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng; Nộp thuế.

- Quyền được học tập 

- Quyền được sống 

- Quyền được bảo vệ 

- Quyền được chăm sóc.

Khánh Đan
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình 10A2
14 tháng 11 2021 lúc 21:48

a. =SUM(C2:C7)

b. =SUM(D2:D7)

c. =MAX(C2:C7)

d. =MIN(D2:D7)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2019 lúc 5:38

a. Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.

b. Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu sau:

    + Về hình thức trình bày: trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn.

    + Về nội dung: không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?

c. Một số trường hợp cần viết báo cáo:

    + Lớp trưởng báo cáo kết quả xếp loại thi đua của lớp trong tháng.

    + Bí thư báo cáo về buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp

    + Tình hình học tập của lớp khi kết thúc năm học.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 7 2017 lúc 3:22

- Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

+ Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật;

+ Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra;

+ Tham gia phát biểu xây dựng bài;

+ Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp;

+ Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp.

Đỗ Thị Bình
Xem chi tiết

Phần đọc-hiểu thường chiếm 3/10 điểm đến 4/10 điểm trong bài kiểm tra môn ngữ văn nhưng hầu như học sinh thường rất hay mất điểm ở phần này, nên bài viết này sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết để có thể làm tốt phần đọc-hiểu của cả 3 khối: 10, 11, 12.

I.  Những vấn đề chung về đọc hiểu văn bản:

1. Văn bản:

- Là sản phẩm, là phương tiện của hoạt động giao tiếp.

- Các loại văn bản:

+ Văn bản liền mạch: là một đoạn văn, một phần, một bài, một chương...văn bản hoàn chỉnh, liền mạch (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, vb nghệ thuật, báo chí, khoa học)

+ Văn bản không liền mạch: là các dạng văn bản kết hợp nhiều hình thức thể hiện, nhiều kí hiệu khác nhau... không được kết cấu bằng những đoạn văn liền mạch, chẳng hạn: Biểu đồ và đồ thị, Bảng biều và ma trận, Sơ đồ, Thông tin tờ rơi, Hoá đơn, chứng từ  

2. Đọc hiểu văn bản:

a) Mục đích:

Đọc hiểu văn bản là hành động giải mã văn bản, thường hướng tới các mục đích sau đây:

+ Thu thập, chiết xuất thông tin

+ Phân tích, lí giải văn bản

+ Phản hồi và đánh giá

  b) Cấu trúc bài đọc hiểu:

- Phần 1: Ngữ liệu: đoạn văn bản, văn bản: liền mạch/không liền mạch

- Phần 2: Đưa ra các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp --cao: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

c) Lưu ý khi làm bài tập đọc hiểu:

+ Khi đọc hiểu văn bản, cần chú ý đặc trưng thể loại, nắm được từ ngữ then chốt, câu chủ đề, các hình ảnh, chi tiết, biện pháp nghệ thuật trọng tâm,...

+ Nên đọc yêu cầu của câu hỏi trước khi đọc văn bản

Khi trả lời:

+ Đối với câu hỏi TNKQ: cẩn trọng khi lựa chọn phương án trả lời

+ Đối với câu hỏi thu thập thông tin: cần trả lời ngắn gọn, có thể gạch đầu dòng.

+ Đối với câu hỏi phân tích, đánh giá, lí giải: trả lời ngắn gọn, đầy đủ với nhiều nhất các phương án có thể, bày tỏ được chủ kiến riêng, có cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, không viết chung chung, mơ hồ.

II. Các dạng đọc hiểu văn bản.

1. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản

- Đề tài: đối tượng được đề cập đến trong văn bản

Dạng câu hỏi: Văn bản  đề cập đến điều gì?

                        Hãy xác định đề tài của văn bản.

             

- Chủ đề: Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản

+ Dạng câu hỏi: Xác định nội dung chính của văn bản/ Văn bản đề cập đến điều gì?/ Hãy xác định chủ đề của văn bản, Tình cảm, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản (đối với thơ),...

+ Cách làm:
* Đối với văn bản phi nghệ thuật (khoa học, báo chí,...): xác định từ then chốt, câu chủ đề à liên kết thông tin à khái quát thông tin à xác định nội dung chính

           

* Đối với văn bản nghệ thuật: chú ý đến ý nghĩa những hình ảnh, từ ngữ đắt, câu hay, biện pháp tu từ (thơ), nhân vật, chi tiết đặc sắc, giọng điệu của văn bản,..--> xác định chủ đề

- Tư tưởng: Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua văn bản (thường là văn bản nghệ thuật)

+ Dạng câu hỏi: Qua văn bản, tác giả muốn nhắn nhủ điều gì?/ Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc/ bài học mà anh/ chị rút ra?...

+ Cách làm: Chú ý đến ý nghĩa hàm ẩn của vb, cảm nhận chiều sâu văn bản để xác định

- Đặt nhan đề cho văn bản

Cách làm:  + thể hiện được nội dung chính

                  + hình thức ngắn gọn, hấp dẫn

2. Dạng câu hỏi/bài tập yêu cầu nhận diện, phân tích các phương diện về nội dung, hình thức của văn bản

a) Yêu cầu nhận diện các phương thức biểu đạt

Dạng câu hỏi - cách làm

Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản : chỉ nêu một phương thức biểu đạt chính

- Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản : nêu từ hai phương thưc biểu đạt trở lên.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Minh
11 tháng 12 2021 lúc 15:49

dài vậy

Khách vãng lai đã xóa