Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Bảo Chi
Xem chi tiết
Toại
22 tháng 8 2019 lúc 15:06

a)(5n+7)(4n+6)=20n^2+58n+42

Ta thấy 20;58;42 chia hết cho 2 nên (5n+7)(4n+6) chia hết cho 2

b)(8n+1)(6n+5)=40n^2+46n+5

Ta thấy 20;46 chia hết cho 2 và 5 ko chia hết cho 2 nên (8n+1)(6n+5)  ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
Son  Go Ku
Xem chi tiết
Xu A Đinh
Xem chi tiết
BiBo MoMo
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn
20 tháng 10 2017 lúc 21:11

1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)

     +Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)

2)Tg tự câu a

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Hân
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

1 + 1 = 

em can gap!!!

Nhanh e k cho

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Không cần biết tên💚🧡
11 tháng 8 2022 lúc 10:09

1 + 1 = 2 

Bình luận (0)
Wang Jum Kai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
6 tháng 7 2015 lúc 16:31

a) ta có: (n+6)(n+7) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp => trong đó nhất định có một số chia hết cho 2 => tích sẽ luôn luôn chia hết cho 2

b) với n=2k ( n chẵn)  => n^2+n+3= 4k^2+2k+3

4k^2 chia hết cho 2k chia hết cho 2 nhưng +3 => k chia hết cho 2

với n=2k+1 ( n lẻ) =>  n^2+n+3=\(\left(2k+1\right)^2+2k+1+3=4k^2+6k+5\) giải thích như trên

=> k chia hết cho 2 với mọi n

 

Bình luận (0)
trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Bình luận (0)
Cao Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
8 tháng 8 2018 lúc 22:06

a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm

b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
8 tháng 8 2018 lúc 22:13

a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn

=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn

Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2

b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ

                 6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2

Bình luận (0)
Tớ Đông Đặc ATSM
8 tháng 8 2018 lúc 22:13

a,A= (5n+7).(4n+6)

= (5n+7).2( 2n+3) => A chia hêt co 2 với mọi số tn n

b, B= (8n+1)(6n+5)

= 42n2+46n+4+1

=2( 21n2+23n+2)+1 => B không chia hết cho 2 với mọi số tn n 

Bình luận (0)
vux mai chi
Xem chi tiết
Lily
16 tháng 8 2019 lúc 10:55

                                                            Bài giải

       *  Nếu n lẻ thì n + 3 là số chẵn \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) Tích ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

       * Nếu n chẵn thì  ( n + 6 )  \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

                          Vậy với mọi số tự nhiên thì \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

Bình luận (0)
Kan
16 tháng 8 2019 lúc 10:55

Th1: n là số lẻ 

=> (n + 3) sẽ là số chẵn => (n + 3) \(⋮\)2 => (n + 3)(n + 6) \(⋮\)

Th2: n là số chẵn

=> (n + 6) là số chẵn =>(n + 6) \(⋮\)2 => (n + 3)(n + 6) \(⋮\)

Vậy với mọi số tự nhiên n thì  (n + 3)(n + 6) \(⋮\)2  

Bình luận (0)
︵✰ßล∂
16 tháng 8 2019 lúc 10:55

                                                            Bài giải

       *  Nếu n lẻ thì n + 3 là số chẵn \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

       * Nếu n chẵn thì  ( n + 6 )  \(⋮\) 2 \(\Rightarrow\) ( n + 3 ) ( n + 6 ) \(⋮\) 2

                          Vậy với mọi số tự nhiên thì \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\text{ }⋮\text{ }2\)

Bình luận (0)
vux mai chi
Xem chi tiết
Đông Phương Lạc
16 tháng 8 2019 lúc 11:02

               Bài giải:

+ Nếu \(n⋮2\)thì bài toán đã đc giải.

+ Nếu \(n\)không chia hết cho \(2\)thì  \(n\)có dạng: \(2k+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+1+5\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+6\right)\)\(=\left(2k+1\right).2.\left(k+3\right)⋮2\)\(\forall n\inℕ\)

Vậy: Với mọi \(n\inℕ\)thì \(n.\left(n+5\right)⋮2\)

~ Rất vui vì giúp đc bn ~

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 11:09

Chứng minh bằng quy nạp toán học :

1. n = 1 => n2 + 5n = 12 + 5.1= 1 + 5 = 6 , vậy mệnh đề đúng với n = 1

2. Giả sư mệnh đề đúng với k,nghĩa là ta có : \(\left[k^2+5k\right]⋮2\)

Ta chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1,nghĩa là phải chứng minh :

\(\left[\left\{k+1\right\}^2+5\left\{k+1\right\}\right]⋮2\)

Ta có : \((k+1)^2+5(k+1)=k^2+2k+1+5k+5\)

\(=\left[k^2+5k\right]+2\left[k+3\right],k\inℕ\)

Nhưng \(\left[k^2+5k\right]⋮3\)[gt quy nạp] ; \(2(k+3)⋮2\)

Vậy : \(\left[\left\{k+1\right\}^2+5\left\{k+1\right\}\right]⋮2\). Vậy mệnh đề trên đúng với mọi n thuộc N.

P/S : Nhức đầu quá :vv

Bình luận (0)
Rinu
16 tháng 8 2019 lúc 10:48

Trả lời

Ta có 2 TH là n là số lẻ và n là số chẵn.

Nếu:n=lẻ=>3.(3+5)=3.8=>chia hết cho 2.

Nếu:n=chẵn=>2.(2+7)=2.9=>cũng chia hết cho 2.

Bình luận (0)