Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ღTiểu Muộiღ
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
6 tháng 11 2019 lúc 14:54

kham khảo 

Câu hỏi của Lý Trần Minh Châu - Tiếng Việt lớp 5 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê 

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thùy Linh
Xem chi tiết
Uchiha Sarada
Xem chi tiết
vuvanhung
1 tháng 11 2018 lúc 20:50

sadsadddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddddd

vuquocmien76
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
25 tháng 4 2021 lúc 21:49

- Vầng trăng đang chơi đùa với các anh sao lấp lánh trên bầu trời.

- Mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào.

- Ngọn gió nhẹ nhàng bay cùng với những chiếc lá phượng.

- Bông hoa ngước nhìn lên chào đón chúng tôi.

Simp shoto không lối tho...
25 tháng 4 2021 lúc 21:51

- Vầng trăng ngắm nhìn cảnh vật  chốn trần gian.

- Mặt trời đạp xe lên đỉnh núi.

- Ngọn gió vui đùa cùng hoa cỏ.

-Bông hoa khoe sắc trong không khí ngập tràn sức xuân. 

Phạm Thị Huệ
3 tháng 4 2022 lúc 21:18

-vầng trăng tỏa ánh sáng dịu dàng ôm mặt đất

-mặt trời vừa thức dậy sau cơn mưa rào

-bông hoa nhảy múa trước gió

-ngọn gió ghé qua cửa sổ nhà em

Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Tryechun🥶
11 tháng 3 2022 lúc 18:40

a. Sự vật được nhân hóa là: giọt sương

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng các từ ngữ: lắng tai nghe; nằm

c. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:làm sự vật đó giống con ng

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
11 tháng 3 2022 lúc 18:41

a. Sự vật được nhân hóa là giọt sương

b, Sự vật được nhân hóa bằng các từ ngữ : nằm nghiêng, lắng tai nghe

b. Sự vật đó được nhân hóa bằng cách : Tác giả đã nhân hóa cho sự vật bằng những hành động của con người.

t436 gor
11 tháng 3 2022 lúc 19:54

...

Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết

Tả mây : Sáng, chị mây trôi nhẹ trên nền trời xanh.

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Akari Karata
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 3 2019 lúc 21:13

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.