tại sao khi gặp đường trơn ướt, người ta thường giữ khoảng cách và giảm tốc độ
tại sao khi gặp đường trơn ướt, người ta thường giữ khoảng cách và giảm tốc độ
Vì khi đường trơn thì lực ma sát trượt sẽ giảm đi rất nhiều \(\Rightarrow\)Ta khó có thể điều khiển xe theo ý mình vì lực quán tính \(\Rightarrow\) Dễ gây tai nạn. Vì vậy phải giữ khoảng cách và giảm tốc độ là để giảm lực quán tính.
Câu 4 Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt.
A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp.
B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp.
C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.
D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt
A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp.
Câu 4
Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt.
A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp.
B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp
C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.
D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt
A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp.
D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt
khi ôtô đi vào đường bị trơn lầy người ta cần tăng hay giảm lực ma sát ở lốp trước hay lốp sau của xe bằng cách nào? hãy giải thích tại sao lại phải làm như thế ...GIÚP MÌNH VỚI
tăng bỏi vì lúc này ko có lực ma sát thì sẽ vỡ mồm bạn ak
khi đi trên đường đất bùn, trơn bánh ôtô thường bị quay tít tại chỗ, người ta thường đổ đất đá hoặc lót ván vào chỗ bánh xe để giúp xe để giúp xe vượt qua chỗ lầy. giải thích hiện tượng và cách làm
Khi bánh xe phát động của ô tô bị sa vào vũng lầy, lực ma sát do đất tác dụng vào bánh xe quá nhỏ, không đủ giữ cho điểm của bánh xe tiếp xúc với đất tạm thời đứng yên để cho xe chuyển lên được .
Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vủng lấy nhằm tăng lực ma sát
Tham khảo
Bánh xe bị quay tít tại chỗ là do khi đó lực ma sát nhỏ, Vì vậy chúng ta phải đổ đất đá, cành cây hoặc lót ván để tăng ma sát.
mé nhìn hình ảnh sợ chạy mất cả dép rồi trl thế nào nữa
Những điều sau đây giúp giao thông trên đường bộ được an toàn như thế nào?
- Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ.
- Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn.
- Giảm tốc độ khi trời mưa.
Tác dụng của những điều trên:
- Tuân thủ đúng giới hạn tốc độ: giúp người điều khiển phương tiện ứng biến và xử lí kịp thời những trường hợp ngoài ý muốn, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tai nạn giao thông.
- Giữ đúng quy định về khoảng cách an toàn: giảm thiếu các trường hợp va chạm do phóng nhanh vượt ẩu, xe xảy ra sự cố,…
- Giảm tốc độ khi trời mưa: đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, tránh gây ra tai nạn do mặt đường trơn trượt, mất lái,…
Câu 1. Nêu tên loại ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau. Trong mỗi trường hợp đó, ma sát là có lợi hay có hại?
- Sàn nhà trơn ướt, dễ gây té ngã cho người đi trên sàn
- Khi đang đạp xe trên đường, nếu ta bóp nhẹ nhanh, má phanh áp vào và giữ chặt vành bánh xe khiến bánh xe ngừng quay, xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
- Ở đàn vĩ cầm (đàn violon), khi kéo cây vĩ trên dây đàn sẽ làm dây đàn rung động và phát ra âm thanh.
a có hại vì ma sát làm mòn xích phải tra dầu nhớt
b có lợi vì nếu tăng ma sát sẽ dễ đi hơn và ko bị té
Người đi xe đạp trên cùng 1 đoạn đường thẳng. Người thứ 1 và người thứ 2 đi cùng chiều, cùng vận tốc 8km/h tại 2 địa điểm cách nhau tại một khoảng L. Người thứ 3 đi ngược chiều lần lượt gặp người thứ 1 và người thứ 2, khi vừa gặp người thứ hai thì lặp tức quay lại đuổi theo người thứ 1 với vận tốc như cũ là 2km/h. Thời gian kể từ lúc gặp người thứ 1 và quay lại đuổi kịp người thứ 1 là 12 phút. Tính L Giúp mình vs ạ
Người đi xe đạp trên cùng 1 đoạn đường thẳng. Người thứ 1 và người thứ 2 đi cùng chiều, cùng vận tốc 8km/h tại 2 địa điểm cách nhau tại một khoảng L. Người thứ 3 đi ngược chiều lần lượt gặp người thứ 1 và người thứ 2, khi vừa gặp người thứ hai thì lặp tức quay lại đuổi theo người thứ 1 với vận tốc như cũ là 12km/h. Thời gian kể từ lúc gặp người thứ 1 và quay lại đuổi kịp người thứ 1 là 12 phút. Tính L
Giúp mình vs ạ