Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Kim Lam Ngọc
Xem chi tiết
Lý Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Trà Giang
13 tháng 11 2016 lúc 14:20

- Từ ghép chính phụ:

VD: + Bà ngoại

+ Làm lụng

+ Mưa rào

- Từ ghép đẳng lập:

VD: + Núi cao

+ Xinh đẹp

+ Cây cỏ

-Từ láy toàn bộ:

VD: + Thăm thẳm

+ Oa oa

+ Đo đỏ

- Từ láy bộ phận:

VD: + Nhấp Nhô

+ Phập phồng

+ Bập bênh

- Quan hệ từ:

VD: + khuôn mặt của tôi

+ Làm việc lớp

+ Giỏi về môn toán

- Từ hán việt:

VD: + Bại vong

+ Phi pháp

+ Tham vọng

- Từ đồng âm:

VD:+ Thu

+ Bàn

+ Năm

Hết rồi đó! chúc bn hok tốt!^^

O=C=O
21 tháng 10 2017 lúc 7:48

- từ ghép chính phụ: muỗi vằn, heo nái, bút bi, nhà lầu,...

- từ ghép đẳng lập:bánh trái, ăn ngủ, sớm tối, lá hoa,...

- từ láy toàn bộ:kha khá, tim tím, hu hu, ha ha,...

- từ láy bộ phận: hun hút, vun vút, lung linh, lóng lánh,...

- quan hệ từ: nếu...thì, vì...nên, tuy...nhưng, vì...nên,...

- từ hán việt: thiên thư, thạch mã, quốc ngữ, tân binh,...

- từ đổng âm: kho, bảy, tám,...

[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]

Lê Khánh Linh
Xem chi tiết

TL:

Ví dụ về quan hệ từ

– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.

=> Biểu thị quan hệ sở hữu.

– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi.

=> mối quan hệ nguyên nhân – kết quả.

– Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai.

=> mối quan hệ điều kiện – kết quả.

– Hoa xinh đẹp như tiên giáng trần.

=> Biểu thị quan hệ so sánh giữa người và tiên.

Ví dụ về từ ghép

– Điện thoại Iphone mà anh vừa mới mua.

=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi  (không bắt buộc dùng quan hệ từ).

– Em gái tôi giỏi về Văn.

=> Bỏ quan hệ từ nghĩa vẫn không thay đổi  (không bắt buộc dùng quan hệ từ).

– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.

=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nghĩa của câu không rõ ràng.

– Hôm nay, tôi làm việc ở nhà

=> Bắt buộc dùng quan hệ từ bởi nếu bỏ quan hệ từ nghĩa của câu sẽ bị thay đổi (“làm việc ở nhà” bị đổi nghĩa sang “làm việc nhà”).

HT

@Kawasumi Rin

Khách vãng lai đã xóa
hien nguyen
Xem chi tiết
Hiên Phan
23 tháng 3 2018 lúc 20:18

Trong tất cả những quyển truyện mà em đã từng đọc qua em thích nhất là cuốn truyện tranh doraemon. Vì quyển truyện này gợi nhó đến tuổi thơ yêu dấu của em.

Ngày xưa còn nghèo khổ em phải đi làm thêm kiếm tiền đi học.Và đc các ủy bạn trên xã ban tặng thành tích học tập. Ôi chao! Khi mở hộp quà ra em hồi hộp và tim cứ dập thình thịch. Đây là quà của em mà em run thế nhỉ ? Khi mở ra thì thấy 1 tập truyện xuất hiện từ tập 1-45 em vui mừng biết bao. Mặt bìa cuốn truyện có một chú mèo máy màu xanh rất dễ thương còn có tên gọi là doraemon.Bên cạnh chú ta là mấy bạn chắc cũng tầm tuổi em đang vui đùa gì đó. Dưới những trò đùa đó là tên nhà tác giả và nhà xuất bản của truyện. Mặt bìa rất dày và rất chắc chắn.khi mở truyện ra thì thấy đầu tiên là giới thiệu cuốn truyện sau đó thì tới trang mục lục. Cuốn truyện này đc chia ra nhiều chương khác nhau và mỗi chương mang theo ý nghĩa khác.Đến cuối trang là hình ảnh dựng lên tập tiếp theo của truyện này . Sau đó là một tờ nói về nới sản xuất,ngày tháng ,...

Đọc xong truyện này em thấy vui biết bao. Em mong sau này lớn lên sẽ phát minh ra những thứ hiện đại không có và sẽ trở thành tiến sĩ đứng đầu thế giới. Nhưng trước đó em khuyên các bạn nhỏ không nên đọc quá nhiều đâu nhé vì sẽ hại cho mắt sẽ không làm đc gì đâu

Phiên bản thật không coppy đâu nha

Bánh Trôi Nước
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 8 2016 lúc 17:36

1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

Ví dụ: 

- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.

- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.

- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.

2.

càng...càng

mới..đã

chưa...đã 

vừa...đã

 bao nhiêu...bấy nhiêu

Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh

Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.

 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 17:44

 

* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.

* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…

– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…

.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….

* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…

– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;

Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….

* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…

– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..

* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

 

bbi ciut6e
Xem chi tiết
Doan thi hong ngoc
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 3 2022 lúc 14:22

Tham khảo:

Tuy nhà Nam nghèo nhưng bọn em vẫn chơi rất thân với nhau

Emily
28 tháng 3 2022 lúc 14:33

Tham khảo:

Vì là bạn thân của nhau nên chúng em đã có rất nhiều kỉ niệm vui

 N H T
Xem chi tiết
thuong nguyen
Xem chi tiết

Tham khảo :

Câu 1 :

Danh từ : Con mèo .

VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .

Động từ : Học võ .

Bạn Linh rất thích học võ .

Tính từ : Rực rỡ .

VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .

Câu 2 :

Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .

Phép tu từ : Nhân hóa .

Câu 3 :

Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.

Pika Pika
24 tháng 5 2021 lúc 14:43

Tham khảo nhé:

1. Danh từ: Cái quạt

Động từ:chạy

Tính từ: Đẹp

2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Biện pháp nghệ thuật: Só sánh

3. 

Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.

Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.

Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.