chép thuộc lòng 'Tiếng gà trưa'
1, cho biết tác giả, hoàn cảnh sáng tác
2, câu chủ đề của toàn bài là câu nào
3, BPTT đc sử dụng chính trong toàn bài
4, Nd chính của bài
mk bị mất sách giáo khoa NGữ Văn
( giúp mk với)
Cho câu thơ: “ Cháu chiến đấu hôm nay”
1. Chép chính xác 5 câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa.
2. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
3. Nêu nội dung chính của khổ thơ vừa chép.
4. Chỉ ra phép tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn thơ vừa chép.
Giúp mình với đang cần gấp:((
1. Trong sgk có
2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh
3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:
-lòng yêu tổ quốc
- vì làng quê
-vì bà
4.phép tu từ ẩn dụ
còn tác dụng ko bt !!!@@
a. Chép chính xác 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên, cho biết các câu thơ em vừa chép
thuộc bài thơ nào, nêu hoàn cảnh sáng tác, tác giả, thể thơ, phương thức biểu đạt
của văn bản.
b. Trong câu thơ đề bài cho, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
c. Hãy viết một đoạn văn khoảng từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ vừa
chép. ( đoạn văn có sử dụng 1 từ ghép đẳng lập, 1 điệp ngữ- gạch chân chú thích)
1 . Hãy chép lại chính xác 2 bài thơ ''Cảnh khuya'' và bản dịch thơ của ''Rằm tháng giêng''
2. Cho biết tác giả , hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ trên . Tinh thần của Bác được bộc lộ và thể hiện như thế nào ?
3. Trong hai câu thơ đầu của bài thơ Cảnh khuya, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ . Hãy chỉ ra và nêu tác dụng
4. Cho câu chủ đề : '' Cả hai bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa mang vẻ đẹp hiện đại'' Em hãy viết tiếp 1 đoạn văn khoảng 8 câu làm sáng tỏ ý trên.
1.
''Cảnh Khuya''
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
''Rằm tháng giêng''
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông Xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
2.
-Bài thơ ''Cảnh khuya'' được viết năm 1947 trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp , viết tại khu Việt Bắc . Tác giả : Hồ Chí Minh.
-Bài thơ '' Rằm tháng giêng '' được viết năm 1948 thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.Tác giả : Hồ Chí Minh . Người dịch : Xuân Quỳnh.
-Tinh thần của Bác được bộc lộ và thể hiện :
+ Tâm hồn thi sĩ : yêu thiên nhiên , yêu thiên nhiên tha thiết , sâu nặng
+ Nhưng đồng thời nó còn thể hiện phẩm chất của 1 người chiến sĩ : lạc quan , tin tưởng vào một ngày mai tươi sáng , phong thái ung dung , đặc biệt là lòng yêu nước sâu nặng
3.
-Trong câu thơ đầu tiên , tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa . Phương diện so sánh là trong, hình ảnh được so sánh với tiếng suối là tiếng hát xa , gợi âm thanh của tiếng suối ngân nga , du dương , êm ái , trong vắt từ xa vọng lại. Âm thanh rất nhỏ mà lại thu hút được sự chú ý của nhà thơ chứng tỏ cảnh đêm khuya đó rất yên tĩnh. Tác giả đã dùng cái động (âm thanh) để khắc họa không gian vô cùng yên tĩnh của núi rừng Việt Bắc. So sánh tiếng suối với tiếng hát - sự vật thân thuộc với con người làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi , thân thiết , sống động và ấm áp.
-Điệp từ : ''Lồng''
+Lồng nghĩa là đan kết , giao hòa vào nhau , đan xen vào nhau của sự vật.
-Từ Lồng được lặp lại 2 lần cho thấy bức tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp , đường nét , hình khối , không gian vừa có chiều cao của bầu trời , vừa có bề rộng của cánh rừng. Bức tranh chỉ có 2 gang màu sáng tối nhưng vô cùng ấm áp , quấn quýt. Cảnh vật ở đó trở nên lung linh , huyền ảo, sinh động
4.
Cả hai bài thơ vừa mang vẻ đẹp cổ điển , vừa mang vẻ đẹp hiện đại.Cả hai bài thơ này đều sử dụng thể thơ cổ : thể thơ ''thất ngôn tứ tuyêt đường luật ''.Chất liệu của bài thơ ca cổ như trăng , hoa , tiếng suối , dòng sông , đó là những thi liệu mà những nhà thơ dùng để miêu tả , gợi tả vẻ đẹp của thiên nhiên. Đặc biệt , vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện ở cách miêu tả cảnh vật bằng những nét chấm phá đơn sơ , chủ yếu gợi hồn của cảnh vật .Vẻ đẹp cổ điển đó còn thể hiện ở sự giao hòa , gắn bó với thiên nhiên của nhân vật trữ tình.Vẻ đẹp hiện đại ở : cảnh thiên nhiên không tĩnh tại, không ngưng đọng mà luôn vận động , hướng về ánh sáng , hướng về sự sống. Nhân vật trũ tình không phải nhân vật ẩn sĩ mà là con người hành động , yêu thiên nhiên , gắn bó với thiên nhiên. Đặc biệt , vẻ đẹp hiện đại còn thể hiện ở chính nhân vật trữ tình: vừa là thi sĩ , vừa là chiến sĩ cách mạng, luôn lo cho dân , cho nước.Như vậy , vẻ đẹp cổ điển và hiện đại hòa quyện thống nhất trong bài thơ , đó cũng chính là sự kết hợp giữa chất thi sĩ và chất chiến sĩ trong con người của Hồ Chí Minh
Trong bài Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh cũng có đoạn thơ sử dụng thành công phép điệp ngữ khi viết về tiếng lòng yêu Tổ Quốc:
A)chép chính xác những câu thơ đó
B)Xác định thể thơ và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
giúp mình với ạ
câu 1 ;thế nào là ca dao dân ca ? cho biết các chủ đề ca dao dân ca trong ngữ văn 7 .
câu 2 : nêu tên tác giả , thể thơ , hoàn cảnh sáng tác của các bài thơ trung đại trong ngữ văn 7
câu 3 : nêu hoàn cảnh sáng tác và thể thơ của bài thơ rằm tháng giêng và cảnh khuya
câu 4 nêu hoàn cảnh sáng tác , thể thơ , đề tài của bài thơ tiếng gà trưa
câu 5 thế nào là đại từ , quan hệ từ ? phân loại và cho vd
câu 6 nêu khái niệm điệp ngữ , chơi chữ . cho vd qua các văn bản trong ngữ văn 7
PHẦN I (3,0 điểm)
Cho câu thơ sau:
“Cháu chiến đấu hôm nay”
Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)
Câu 3:
a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.
b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)
PHẦN II (7,0 điểm)
Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh.
GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!
PHẦN I (3,0 điểm)
Cho câu thơ sau:
“Cháu chiến đấu hôm nay”
Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)
Câu 3:
a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.
b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)
PHẦN II (7,0 điểm)
Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh. (5 điểm)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Đề 1: Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tác giả của bài thơ là ai? Hãy giới thiệu đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3:Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong bài thơ trên và tác dụng của nó?
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ láy và một phép so sánh (Gạch chân chú thích).
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?