phân rác có tác dụng đối với đất như thế nào mà người ta thường rắc phân rác để cải tạo đất
Vôi có tác dụng đối với đất như thế nào mà người ta thường rắc vôi để cải tạo đất
TK: Sau nhiều mùa vụ canh tác, lâu dần đất trồng sẽ bị suy thoái, không còn nhiều dinh dưỡng. ... Vì thế mà việc bón vôi sẽ có tác dụng khử chua cho đất trồng hiệu quả. Tại bởi vì trong vôi có chứa Ca sẽ giúp trung hòa đất, khử chua đất hiệu quả để cây trồng phát triển bình thường.
Tham khảo
Sau nhiều mùa vụ canh tác, lâu dần đất trồng sẽ bị suy thoái, không còn nhiều dinh dưỡng. ... Vì thế mà việc bón vôi sẽ có tác dụng khử chua cho đất trồng hiệu quả. Tại bởi vì trong vôi có chứa Ca sẽ giúp trung hòa đất, khử chua đất hiệu quả để cây trồng phát triển bình thường.
Tham khảo
Sau nhiều mùa vụ canh tác, lâu dần đất trồng sẽ bị suy thoái, không còn nhiều dinh dưỡng. ... Vì thế mà việc bón vôi sẽ có tác dụng khử chua cho đất trồng hiệu quả. Tại bởi vì trong vôi có chứa Ca sẽ giúp trung hòa đất, khử chua đất hiệu quả để cây trồng phát triển bình thường.
1.Vào dịp tết vừa rồi ,Nam sang nhà Bình chơi ,Nam thấy nhà bạn có 1 cây mai vàng trổ hoa rất lạ.Trên cây mai vừa có hoa 12 cánh , lại có cành có cả hoa năm cánh. Vậy theo em để có cây mai lạ như vậy bố bạn Bình đã dùng phương pháp gì ?Phương pháp đó tiến hành như thế nào ?
2.Nghỉ hè về chơi với ông bà , An thấy chú Bảo rắc vôi bột cho vào đất .Chú nói cải tạo đất tốt hơn .Theo em vôi có tác dụng đối với đất như thế nào mà người ta thường rắc vôi vào đất
Nghỉ hè về quê chơi với ông bà, Nam thấy chú Bình rắc vôi bột cho đất. Chú nói là để cải tạo đất tốt hơn. Theo em, vôi có tác dụng đối với đất như thế nào mà người ta thường rắc vôi bột để cải tạo đất?
đẻ giúp đất giảm độ phèn, chua, cây trồng sinh trưởng dể dàng hơn
Vôi cung cấp canxicho đất và làm tăng khả năng của bộ rễ cây trồng
hạ phèn khử chua,măn cho đất trồng
vôi giúp chất hữu cơ phân hủy nhanh hơn
vôi giúp giữ chất mùn trong đất không bị rửa trôi
Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất:
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Canh tác
B.Canh tác, thủy lợi
C.Canh tác, bón phân, thủy lợi
D.Bón phân, thủy lợi
Câu 21. Căn cứ vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành mấy loại:
A. 2 loại | B. 5 loại | C. 4 loại | D. 3 loại |
Câu 22. Phân chuồng, phân bắc, phân rác……… thuộc nhóm phân:
A. Hóa học | B. Phân khó hoà tan | C. Vi sinh | D. Hữu cơ |
Câu 23. Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:
A. Đất đồi dốc | B. Đất phèn | C. Đất chua | D. Đất mặn |
Câu 24. Hạt limon là loại hạt có kích thước:
A. > 2mm | B. 0.05 -> 2mm | C. 0.002 -> 0.05mm | D. < 0.002mm |
Câu 25. Phân lân, phân kali, phân NPK ... thuộc nhóm phân bón:
A. Hữu cơ | B. Vi sinh | C. Phân chuồng | D. Hóa học |
1. vì sao phải cải tạo đất ?
2. người ta thường dùng những biện pháp nào để cài tạo đất ?
3. nêu cách bón phân ?nêu cách bảo quản các loại phân bón thông thường ?
Câu 2: Trả lời:
Các biện pháp cải tạo đất như:
- Cày sâu bừa kĩ.
- Cày nông bừa sục.
- Tưới đủ nước.
- Chọn đúng phân bón.
-các cách bón phân:bón vãi,bón theo hàng,bón hốc và phun trên lá.
-cách bảo quản:
+đối với phân hóa học:bảo quản kín trong vại sành,chum,bao gói bằng nilông;để nơi cao ráo,thoáng mát;không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
+đối với phân chuồng:bảo quản tại chuồng hoặc ủ thành đống dùng bùn ao trét kín.
A.có những loại đất nào cần được cải tạo? Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất?
B.Hãy nêu biện pháp cải tạo đất ởm địa phương em và phương pháp cày phổ biến?
Tham khảo
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Câu 1 người ta thường dùng loại phân nào để cải tạo nâng cao độ phì nhiêu cho đất
A.Phân hóa học NPK
B.Phân vi sinh vật
C.Phân hữu cơ
D.Phân u rê
Câu 2 Hãy xác định các loại đất sau đất nào là đất chua
A. Đất có pH 7
B. Đất có pH 8
C. Đất có pH 4.5
D. Đất có pH 7.5
Câu 1:Vì sao phải cải tạo đất?Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất?Hãy cho biết mục đích của những biện pháp đó
Câu 2:Trồng trọt có vai trò gì đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế ở nước ta?Cho ví dụ.
Câu 1Vì đất sử dụng lâu nên bạc màu, cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu của đất
Hầu hết các loại đất có tính xấu như chua, mặn, phèn, bạcmàu nên cần cải tạo đất
Biện pháp bảo vệ đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
Cày sâu, bừa kĩ, bón phân | Tăng bề dày lớp đất trồng | Đất có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng |
Làm ruộng bậc thang | Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói mòn | Cho vùng đất dốc |
Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh | Tăng độ che phủ cho đất, hạn chế xói mòn rửa trôi | Vùng đất dốc và các vùng khác cải tạo đất |
Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên | Không xới đất phèn ở dưới lên, hòa tan chất phèn ở trong nước,tháo nước có hòa tan phèn, thay bằng nước ngọt | Đất phèn mặn |
Bón vôi | Khử chua cho đất, diệt trừ mầm bệnh | Đất chua, đất chứa nhiều mầm bệnh |
Câu 2
Vai trò của trồng trọt đối với đời sống nhân dân và nền kinh tế ở nước ta là:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
+Cung cấp nông sản để xuất khẩu