Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dũng Hoàng
Xem chi tiết
2611
8 tháng 1 2023 lúc 21:05

H/s cắt `Ox` tại `A=>y=0=>0=(m+1)x+2<=>x=-2/[m+1]=>OA=|[-2]/[m+1]|`

H/s cắt `Oy` tại `B=>x=0=>y=2=>OB=|2|=2`

Để `\triangle AOB` cân `=>OA=OB`

     `<=>|[-2]/[m+1]|=2`

     `<=>|-2|=2|m+1|`

     `<=>|m+1|=1<=>[(m+1=1),(m+1=-1):}<=>[(m=0),(m=-2):}`

Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh Phan Thị
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
bob davis
12 tháng 5 2022 lúc 22:37

condu moju

đề bài khó wá
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 8 2021 lúc 17:31

Đường tròn (S) tâm \(I\left(-1;-3\right)\) bán kính \(R=3\)

Thế tọa độ A vào pt (S) thỏa mãn nên A nằm trên đường tròn

Ta cần tìm B, C sao cho chi vi ABC lớn nhất

Đặt \(\left(AB;AC;BC\right)=\left(c;b;a\right)\Rightarrow\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\)

\(\Rightarrow a+b+c=2R\left(sinA+sinB+sinC\right)\)

Mặt khác ta có BĐT quen thuộc \(sinA+sinB+sinC\le\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) 

Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC đều

\(\Rightarrow a=b=c=2R.sin60^0=3\sqrt{3}\)

Khi đó I đồng thời là trọng tâm kiêm trực tâm \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AI\\d\left(A;BC\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình BC có dạng \(y=-\dfrac{3}{2}\)

Hay (Cm) có 1 tiếp tuyến là \(y=-\dfrac{3}{2}\) (hệ số góc bằng 0 nên tiếp tuyến này đi qua 2 cực tiểu)

\(\Rightarrow m=-1\)

Hằng nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
25 tháng 11 2016 lúc 7:55

a) (m-1)=1=> m=2 

b)x=0=> y=m+1     => A(0,m+1)

y=0=> x=\(\frac{m+1}{1-m}\)=> B(-3,\(\frac{1+m}{1-m}\))

...............................................

vuong can => m+1=\(\frac{1+m}{1-m}\)

1-m^2=1+m=> m^2+m=0=> m=0 hoac m=-1

Diễm Quỳnh Phan Thị
Xem chi tiết
nguyễn tài chánh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 6 2016 lúc 11:20

Cô hướng dẫn nhé :)

1. Ta tìm được \(\hept{\begin{cases}A\left(0;m-5\right)\\B\left(\frac{5-m}{2m};0\right)\end{cases}}\) Khi đó ta tính được diện tích tam giác ABC là \(S=\frac{1}{2}\left|m-5\right|\left|\frac{5-m}{2m}\right|=\frac{\left(m-5\right)^2}{4}\left|\frac{1}{m}\right|=5\)

Với \(m>0,\) ta có \(\frac{\left(m-5\right)^2}{4m}=5\Rightarrow m^2-30m+25=0\Leftrightarrow m=15+10\sqrt{2}\left(tm\right)\) hoặc \(m=15-10\sqrt{2}\left(tm\right)\)

Với \(m< 0,\) ta có \(\frac{\left(m-5\right)^2}{-4m}=5\Rightarrow m^2+10m+25=0\Leftrightarrow m=-5\left(tm\right)\)

2. \(M\in d\Rightarrow d:y=kx+2-k\)

Khi đó ta có \(\hept{\begin{cases}A\left(0;2-k\right)\\B\left(\frac{k-2}{k};0\right)\end{cases}}\)Vì e viết AB=20M cô chưa hiểu nên em có thể làm tiếp theo yêu cầu :)

Chú ý do M nằm trên AB nên \(0< 1< \frac{k-2}{k}\Leftrightarrow k< 0\)

Chúc em học tập tốt :))