Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
23 tháng 9 2021 lúc 18:25

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\p+e+n=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=18\\p=e=17\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Hân
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 10:46

\(Tổng: 2p+n=155 (1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=33(2)\\ (1)(2)\\ p=e=47\\ n=61\\ A=47+61=108 (Ag)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trang Bui
27 tháng 9 2021 lúc 21:18

undefined

Bình luận (0)
Võ Thành Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 19:42

Nguyên tử nguyên tố Z:

Ta có: (1) 2P+ N=28

Mặt khác (2): 2P-N=8

Từ (1), (2) ta giải được: P=9=E=Z; N=10

=> Nguyên tử nguyên tố Z có 9p, 9e, 10n

Bình luận (0)
Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Yến Phạm
22 tháng 10 2021 lúc 7:31

Theo đề ta có   p+e+n=28=> (p+e)+n=28

                         p+e-n=8=> (p+e)-n=28

Suy ra: p+e= (28+8):2=18

Bình luận (0)
Hoan Đỗ Thị
22 tháng 10 2021 lúc 7:47

KHAM KHẢO:

Chọn B

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 4)

 

 

Bình luận (0)
Trần Lộc Bách
Xem chi tiết
santa
12 tháng 5 2021 lúc 15:17

Câu 7 : bạn tham khảo :

undefined

Câu 9 : bạn tham khảo :

undefined

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 2 2023 lúc 19:42

Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)

Bình luận (0)
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:

 \(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)

Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:

\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)

Lấy (1) cộng (3), ta được:

 \(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)

Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30

Vậy số proton nguyên tử A là 26

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
13 tháng 2 2022 lúc 11:34

undefined

Bình luận (0)