1+11111...111=bao nhiêu ở chỗ "..."có khoảng vô cực số 1 nha
Có bao nhiêu số chia hết cho 13 trong dãy số sau?
111 ; 1111 ; 11111 ; ... ; 111...1 (2014 chữ số 1)
có 335 số chia hết cho 13 trong dãy số này
các bạn hãy k và kb với mk nha
a k mk mk k lại
Bạn trình bày cách giải đi rồi mình k cho.
cho mik hỏi: 1+1+1+1+1-11111+1111-111+11-1+11111-1111+111-11+1= bao nhiêu
cho A=1+11+111+1111+11111.....11111(số cuối có 30 chữ số 1) nêu cách làm với
Cho A = 1 +11+111+1111+11111 +.........+ 1111.....11111 .số hạng cuối cùng có 30 chữ số 1 . Hỏi A chia cho 9 dư mấy?
Tổng các chữ số của số A là :
(30 + 1) * 30 : 2 = 465
A chia 9 dư là :
465 : 9 = 51 (dư 6)
Đáp số : dư 6
Nhớ k cho mình nhé . Ai k cho mình ,mình k lại cho
Số dưới đây có là số chính phương hay không:
A=111...11111 + 444...44444 +1
2n chữ số 1 n chữ số 4
B=111...11111 + 111...11111 + 666...66666 + 8
2n chữ số 1 n+1 chữ số 1 n chữ số 6
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f 1 = 1 c m , thị kính có tiêu cự f 2 = 4 c m . Chiều dài quang học của kính là 15cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn ở vô cực.
a) Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước vật kính?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Năng suất phân li của mắt là 1 ' 1 ' = 3.10 − 4 r a d . Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.
Sơ đồ tạo ảnh liên tiếp qua kính hiển vi:
Khi ngắm chừng ở CC :
Vậy khoảng đặt vật cho phép trước kính hiển vi là:
b) Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.
Cho dãy số vô hạn 11; 111; 1111; 11111;.... Chứng minh rằng trong dãy số này không có số nào biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số chính phương.
Ta sẽ CM tổng của 2 số chính phương chia 4 không thể có số dư là 3.
Thật vậy mọi số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.
mọi số chính phương lẻ luôn chia 4 dư 1 (vì (2x+1)2=4x(x+1)+1 chia 4 dư 1)
Do đó tổng của hai số chính phương chỉ có thể có số dư 0,1 hoặc 2 khi chia cho 4
Mà các số trên đều được viết dưới dạng 11...1=10...0+11.
Mà 10...0 chia hết cho 4 và 11 chia 4 dư 3 nên dãy số này không có số nào biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số chính phương (đpcm)
cho hàm số y=f(x)=-x^2-2x+1. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;+vô cực) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-vô cực;-1) C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+vô cực) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-vô cực;0)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)