Cho \(\frac{x^{\text{4}}}{a}+\frac{y^{\text{4}}}{b}=\frac{1}{a+b};x^2+y^2=1\)
Chứng minh rằng:\(\frac{x^{200\text{4}}}{a^{1002}}+\frac{y^{200\text{4}}}{b^{1002}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{102}}\)
Ai giải giúp mấy bài toán vs
Bài 1:
A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)
B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)
Bài 2 rút gọn biểu thức
A=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0
B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)
Bài 3 cho biểu thức
P=\(\left(\frac{x-2}{x+2\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+2}\right)\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-1}\)
a)Rút gọn P
b)tìm x để P=\(\text{√}x+\frac{5}{2}\)
bài 4 rút gọn biểu thức
A=\(\frac{1}{x+\text{√}x}+\frac{2\text{√}x}{x-1}-\frac{1}{x-\text{√}x}\)
B=\(\left(\frac{x}{x+3\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+3}\right):\left(1-\frac{2}{\text{√}x}+\frac{6}{x+3\text{√}x}\right)\)
Bài 5
A=\(\left(\frac{2}{\text{√}x-3}-\frac{1}{\text{√}x+3}-\frac{x}{\text{√}x\left(x-9\right)}\right):\text{(√}x+3-\frac{x}{\text{√}x-3}\)
a)rút gọn A
b)tìm gtri x để A= -1/4
AI GIẢI GIÙM MÌNH ĐI MÌNH TẠ ƠN
cho biểu thức A = \(\text{[}\sqrt{x}+\frac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x+\sqrt{y}}}\text{]}:\text{[}\frac{x}{\sqrt{xy}+y}+\frac{y}{\sqrt{xy}-x}-\frac{x+y}{\sqrt{xy}}\text{]}\)
a, Rút gọn A
b, Tính giá trj B khi x=3 , y=4+2\(\sqrt{3}\)
ĐKXĐ : \(x,y>0\)
a/ \(A=\left(\sqrt{x}+\frac{y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\left(\frac{x}{\sqrt{xy}+y}+\frac{y}{\sqrt{xy}-x}+\frac{x+y}{\sqrt{xy}}\right)\)
\(=\left(\frac{x+\sqrt{xy}+y-\sqrt{xy}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\right):\left(\frac{x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right).\sqrt{x}}-\frac{y\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}.\sqrt{y}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}-\frac{\left(x+y\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}\right)\)
\(=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\frac{x^2-x\sqrt{xy}-y\sqrt{xy}-y^2-x^2+y^2}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}:\frac{-\sqrt{xy}\left(x+y\right)}{\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}\)
\(=\frac{x+y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}.\frac{-\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{x+y}=\sqrt{y}-\sqrt{x}\)
b/ Ta có ; \(4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)
\(\Rightarrow B=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{3}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}=1\)
Cho \(\hept{\begin{cases}x,y,z>0\\\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{4}\end{cases}}\). Tìm \(max_p=\frac{1}{\alpha\text{a}+\beta b+\gamma c}=\frac{1}{\beta\text{a}+\gamma b+\alpha c}=\frac{1}{\gamma\text{a}+\alpha b+\beta c}\) với \(\alpha,\beta,\gamma\inℕ^∗\).
Tính giá trị biểu thức:
A= \(\frac{\text{(a+1)(a+2)(a+3)....(a+2003)(a+2004) }}{(b+5)(b+6)(b+7)....(b+2006)(b+2007)}\) tại a= 0, b= -4
B= \(\frac{1}{\text{(x−5)(y+7) }}+\frac{1}{(x−4)(y+8)}+....+\frac{1}{(x−1)(y+11)}\)tại x= 6, y= -5
\(\frac{x^2+5}{x+3}\in Z\)
\(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{2}{143}\)\(\text{và}\text{ }b-a=2\)
cho \(\frac{2y-3\text{z}}{4}\)=\(\frac{4\text{z}-2\text{x}}{3}\)=\(\frac{3\text{x}-4y}{2}\)
a, chứng minh \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{2}\)
b,cho x2+y2+z2=116 Tìm x,y,z
Cho các số thực không âm a,b,ca,b,c thoả mãn a+b+c=1a+b+c=1. Chứng minh rằng :
\(\sqrt{a+\frac{\left(b-c\right)^2}{4}}+\sqrt{b+\frac{\left(c-a\right)^2}{4}}+\sqrt{c+\frac{\left(a-b\right)^2}{4}}\le\sqrt{3}+\left(1-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\left(\text{|
}a-b\text{|
}\right)+\text{|
}b-c\text{|
}+\text{|
}c-a\text{|
}.\)
1) Tính nhanh
a) A=\(\frac{3}{11\text{x}13}+\frac{3}{13\text{x}15}+\frac{3}{15\text{x}17}+...+\frac{3}{97\text{x}99}\)
b) B=\(\frac{4}{7\text{x}31}+\frac{6}{7\text{x}11}+\frac{9}{10\text{x}41}+\frac{7}{10\text{x}57}\)
3) Chứng tỏ phân số \(\frac{8n+5}{6n+4}\)tối giản với mọi số nguyên khác 0
\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{13\times11}+\frac{1}{13\times15}+\frac{1}{15\times17}+.....+\frac{1}{97\times99}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+......+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\times\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{99}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\times\frac{8}{99}\)
\(A=\frac{4}{33}\)
b] \(\frac{A}{5}=\frac{4}{31.35}+\frac{6}{35.41}+\frac{9}{41.50}+\frac{7}{50.57}\)
\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{35}+\frac{1}{35}-\frac{1}{41}+\frac{1}{41}-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{57}\)
\(\frac{A}{5}=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)
\(\Rightarrow A=5\left(\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\right)=\frac{130}{1767}\)
c] Ta đặt \(\left(8n+5,6n+4\right)=d\)
\(\Rightarrow\frac{8n+5\div d}{6n+4\div d}\Rightarrow4\times\left(6n+4\right)-3\times\left(8n+5\right)=\left(24n+16\right)-\left(24n+15\right):d\)\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{8n+5}{6n+4}\)là phân số tối giản
chứng minh rằng
a)
\(\frac{1-2\text{s}in^2x}{2cot\left(\frac{\pi}{4}+\alpha\right).c\text{os}^2\left(\frac{\pi}{4}-\alpha\right)}=1\)
b)
\(\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}c\text{os}2\text{a}-\frac{1}{2}sin2\text{a}}{1-\frac{1}{2}c\text{os}2\text{a}-\frac{\sqrt{3}}{2}sin2\text{a}}=tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)\)