Những câu hỏi liên quan
Lâm Ngọc Hoàng Diệp
Xem chi tiết

16 năm khi đc nuôi dưỡng

14 năm sống trong tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
28 tháng 2 2022 lúc 12:43

16 năm khi đc nuôi dương

14 năm khi sống tn

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
28 tháng 2 2022 lúc 12:26

14 năm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang Lê
Xem chi tiết
keo ngot ko
27 tháng 11 2015 lúc 18:40

làm ra dài lắm hông thik làm

Bình luận (0)
READ MADRID
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
27 tháng 10 2015 lúc 20:52

Vào đây http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Minh Huyền
27 tháng 10 2015 lúc 20:59

ƯCLN(a;b)=2940:210=14

vậy a=14m ; b=14n (m\(\ge\)n)

thay vào a.b=2940 ta được

14m=14n=2940

=>m.n=2904:(14.14)=15

vì m\(\ge\)n nên 15=5.3=15.1

với m=5; n=3 thì a=70; b=42

với m=15; n=1 thì a=210; b=1

Bình luận (0)
Trần Minh Quân
25 tháng 1 lúc 22:05

Với công thức ab = ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)

nên suy ra ƯCLN(a; b) = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n                  (m ≥ n)

Thay vào a.b = 2940 được:

               14m.14n = 2940

            => m.n = 2940 : (14.14) = 15

Vì m ≥ n nên 15 = 5.3 = 15.1

-Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

-Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1

 

Bình luận (0)
Huy tran huy
Xem chi tiết
Huy tran huy
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Linh
9 tháng 9 2021 lúc 9:12

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Hoàng Anh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

vào đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
5 tháng 9 2023 lúc 9:07

Ta có : a . b = ƯCLN ( a ; b ) . BCNN ( a ; b ) 

Mà a . b = 2940 và BCNN ( a ; b ) = 210

⇒⇒ ƯCLN ( a ; b ) = 2940 : 210 = 14

⇒⇒ a = 14m ; b = 14n ( m ; n > 0 ) 

Thay a = 14m ; b = 14n vào a . b = 2940, ta được :

        14m . 14n = 2940

        196 . m . n = 2940

                m . n  = 15

⇒⇒ m ; n ∈ Ư ( 15 ) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

+, Với m = 1 ; n = 15 ⇒⇒ a = 14 ; b = 210

+, Với m = 3 ; n = 5 ⇒⇒ a = 42 ; b = 70

+, Với m = 5 ; n = 3 ⇒⇒ a = 70 ; b = 42

+, Với m = 15 ; n = 1 ⇒⇒ a = 210 ; b = 14 

 Vậy ( a ; b ) ∈ { ( 14 ; 210 ) ; ( 42 ; 70 ) ; ( 70 ; 42 ) ; ( 210 ; 14 ) } 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 9 2023 lúc 17:40

ab = UCLN ( a,b); BCNN ( a,b )

=> UCLN (a,b) = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m và b = 14n ( m > hoặc = n )

Thay a.b = 2940 ta có: 

14m . 14n = 2940 

=> m.n = 2940 : ( 14 x 14 ) = 15 

Vì m > hoặc = n nên 15 = 5.3 = 15.1

Với m = 5; n = 3 => a = 70 ; b = 42

Với m = 15; n = 1 => a = 210; b = 1

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
4 tháng 9 2023 lúc 17:45

Ta có: \(a.b=ƯCLN\left(a,b\right)\times BCNN\left(a,b\right)\)

Mà \(a.b=2940\) và \(BCNN\left(a,b\right)=210\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(a,b\right)=2940:210=14\)

\(\Rightarrow a=14m,b=14n\left(m;n>0\right)\)

Thay \(a=14m;b=14n\) vào \(a.b=2940\) ta được:

\(14m.14n=2940\)

\(\Leftrightarrow196.m.n=2940\)

\(\Leftrightarrow m.n=15\)

\(\Leftrightarrow m;n\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(+\) Với \(m=1;n=15\Rightarrow a=14;b=210\)

\(+\) Với \(m=3;n=5\Rightarrow a=42;b=70\)

\(+\) Với \(m=5;n=3\Rightarrow a=70;b=42\)

\(+\) Với \(m=15;n=1\Rightarrow a=210;b=14\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left[\left(14;210\right);\left(42;70\right);\left(70;42\right);\left(210;14\right)\right]\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Huy tran huy
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
12 tháng 12 2015 lúc 10:31

Với công thức ab = ƯCLN﴾a; b﴿.BCNN﴾a; b﴿

nên suy ra ƯCLN﴾a; b﴿ = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n ﴾m ≥ n﴿

Thay vào a.b = 2940 được:

14m.14n = 2940

=> m.n = 2940 : ﴾14.14﴿ = 15

Vì m ≥ n nên 15 = 5.3 = 15.1

‐Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

‐Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
12 tháng 12 2015 lúc 10:35

UCLN của 2 số là:2940:210=14

Ta có:a=14.m

         b=14.n

Ta có:a .b=2940

hay 14.m.14.n=2940

      196(m.n)=2940

           m.n=2940:196

           m.n=15

m           1             3

n           15           5

=>a              14            42

    b               210         70

Vậy ta có các cặp số (a;b)hoặc(b;a)={(14:210);(42;70)}

Tick nha bạn!

 

Bình luận (0)