Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Âu_Dương_Thiên_Nhã_[Demo...
12 tháng 11 2019 lúc 15:26

Gọi a là ước chung của n+1 và 2n+5

=> a là ước chưng của 2.(n+1) = 2n+1 và 2n+5

=> a là ước chung của (2n+1)-(2n+5) = 2n+1-2n-5=-4

=> a=-4

Vậy ước chung của n+1 và 2n+5 = -4

Cảm ơn.....Có gì sai sót mong bạn thông cảm!!

Chúc cậu may mắn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn khánh linh
12 tháng 11 2019 lúc 15:28

ok thank you 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Âu_Dương_Thiên_Nhã_[Demo...
12 tháng 11 2019 lúc 15:35

À.... 1 là đề sai 

2. Ko có ƯC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuong que chi
Xem chi tiết
saadaa
6 tháng 8 2016 lúc 20:59

ta gọi ƯC là k 

3n+1 chia hêt cho k

2n +1 chia hết cho k

3n+1-2n-1 chia hết cho k

n chia hết cho k

nên ƯC là n

Bình luận (0)
@Hacker.vn
6 tháng 8 2016 lúc 20:59
Goi UC[ 2n+1;3n+1] la d 

        =>  2n+1 chia het cho d =>   3.[2n+1] chia het cho d   =>  6n+3 chia het cho d

        =>   3n+1 chia het cho d =>  2.[3n+1] chia het cho d  =>  6n +2 chia het cho d

      Khi do ta co:   6n+3-6n-2  chia het cho d  

                           =>  1 chia het cho d

                           =>  d thuoc U[1] ={ -1;1}

                           =>  Do d thuoc N 

                           => d=1

Bình luận (0)
Lê Thị Diệu Thúy
6 tháng 8 2016 lúc 20:59

Gọi d là ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 1 ) 

2n + 1 chia hết cho d . Suy ra 6n + 3 chia hết cho d

3n + 1 chia hết cho d . Suy ra 6n + 2 chia hết cho d

(6n + 3) - ( 6n + 2 ) chia hết cho d

6n + 3 - 6n - 2 chia hết chó d

1 chia hết cho d suy ra d = 1

ƯC ( 2n + 1 ; 3n + 1 ) = 1

Bình luận (0)
Lê Đức Tuấn
Xem chi tiết
ffffffffg
13 tháng 11 2015 lúc 5:33

thiếu cái = 1 ở cuối nữa nhé

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Diện
13 tháng 11 2015 lúc 6:21

Gọi d là ƯC(2n+1;3n+1) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

=>3n+1 chia hết cho d=>6n+2 chia hết cho d

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯC(2n+1;3n+1)=Ư(1)={1}

Bình luận (0)
dinhchua
Xem chi tiết
Lê Hà My
27 tháng 10 2018 lúc 15:37

a.1

b.1

c.1

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
1 tháng 11 2020 lúc 10:00

Giải thế ai hiểu nổi hả trời???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hoang Tuan Phi
22 tháng 11 2016 lúc 18:27

a)ƯC(2n+1,3n+1)=1

b)ƯC(2n+1,2n+3)=1

c)ƯC(2n+1,2n+3)=1

Bình luận (0)
Thị thanh huyền Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 19:13
Ưc(2n+1,3n+1)={1} ƯC(2n+1,2n+3)={1} ƯC(2n+1,2n+3)={1}
Bình luận (0)
Bui Tien Anh
8 tháng 12 2017 lúc 20:59

sai rồi anh em

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:03

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 1 \(⋮\)d và n + 1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - ( n + 1 )\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:05

Tiếp theo nhé

=> ( 2n + 1 ) - 2( n + 1 ) chia hết cho d

=> 2n + 1 - 2n - 2 chia hết cho d

=> - 1 chia hết cho d

Vậy : ƯCLN( 2n + 1, n + 1 ) = - 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà lan Mạnh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
25 tháng 7 2015 lúc 23:36

Gọi ƯCLN(n+3; 2n+5) là d. Ta có:

n+3 chia hết cho d => 2n+6 chia hết cho d

2n+5 chia hết cho d

=> 2n+6-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UC(n+3; 2n+5) = {1; -1}

Bình luận (0)
Phan Mạnh Quân
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
26 tháng 7 2015 lúc 20:14

Gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 7 2015 lúc 20:16

gọi ƯCLN(n+3;2n+5)=d.theo bài ra ta có:

n+3 chia hết cho d

=>2(n+3) chia hết cho d

=>2n+6 chia hết cho d

=>2n+6-2n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

vậy ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}

Bình luận (0)
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết