Những câu hỏi liên quan
DINH NGOC MINH PHUONG
Xem chi tiết
Em_Gái_Mưa
4 tháng 11 2017 lúc 23:08

danh từ : Ông lão , cung điện , mụ vợ , nữ hoàng , bàn tiệc , thị vệ , mụ , rượu quý , nước phương xa , bánh , đội vệ binh , gươm giáo 

Nguyễn Lưu Gia Huy
5 tháng 11 2017 lúc 8:58

ông lão,cung điện,mụ vợ,nữ hoàng,bàn tiệc,thị vệ,rượu,nước,mu,banh,ve binh

Hà Thị Diễm	Quỳnh
Xem chi tiết
HOÀNG KIM MẠNH  HÙNG
10 tháng 12 2021 lúc 19:34

TL

D

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thu Thúy
10 tháng 12 2021 lúc 19:36

D nhé Quỳnh

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Diễm	Quỳnh
10 tháng 12 2021 lúc 20:48

Oke cảm ơn bn nhìu lm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Vũ Đức Hưng
19 tháng 2 2021 lúc 19:32

D nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
•ℯϑαท¡α♡๖ۣۜ
19 tháng 2 2021 lúc 19:35

Cho xin tên truyện

Khách vãng lai đã xóa
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
30 tháng 8 2017 lúc 17:56

-Cách chế biến bánh : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh tráng,..
-Tên chất liệu của bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh chuối, bánh đậu xanh,...
-Tính chất của bánh : bánh xốp, bánh dẻo, bánh phồng,...
-Hình dáng của bánh : Bánh gối, bánh tai voi, bánh tròn, bánh sừng bò, bánh lưỡi bò...

* Phần in đậm là đặc điểm, phần in nghiêng là tên bánh *

ngo thi phuong
2 tháng 10 2016 lúc 15:56

Bánh rán; bánh nếp; bánh dẻo 

Tich nhá

Thảo Phương
2 tháng 10 2016 lúc 15:58

'' Tên các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức " bánh + x " : Bánh rán , bánh nếp , bánh dẻo ...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Nguyễn Cẩm Ly
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
14 tháng 1 2018 lúc 9:39

Trời/ nắng/ chang chang/. Tiếng/ tu hú/ gần/ xa/ râm ra/. Hoa ngô/ xơ xác /như /cỏ may/. Lá ngô /quắt lại/, rủ xuống/. những /bắp ngô/ đã/ mập/ và /chắc chỉ /chờ/ tay/ người/ đến /bẻ /mang về/.

Từ đơnTừ ghépTừ láy
Trời,nắng,tiếng,gần,xa,như,những,đã
,mập,và,chờ,tay,người,đến,bẻ
Hoa ngô,cỏ may,Lá ngô,quắt lại, rủ xuống,bắp ngô,mang vểchangchang,tu hú,râm ra,xơ xác,chắc chỉ
Nấmm
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
20 tháng 4 2020 lúc 13:15

1.-Các đoạn văn trong phần trích sau có liên kết với nhau về nội dung

  -Vì ở tại phần mở đầu của mỗi đoạn đều có TN :Với phương pháp thứ nhất;Với cách đọc thứ hai. 2 TN này giúp liên kết các đoạn trong bài văn ;làm cho bài văn 2 thêm mạch lạc hơn .

2

“ Tắt đèn”tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Qua vụ thuế ở một làng quê, nhà
văn đã dựng lên một bức tranh xã hội có giá trị hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam
đương thời. “ Tắt đèn”đã làm nổi bật mối xung đột giai cấp hết sức gay gắt giữa bọn
thống trị
và người nông dân lao động trong xã hội ấy. Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi
trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn phong kiến thống trịnông thôn, từ bọn địa chủ keo
kiệt độc ác, bọn hào lí tham lam hống hách, bọn quan lại dâm ô bỉ ổi đến bọn tay sai hung
hãn, đểu cáng.

phương tiện liên kết hình thức: +lặp từ ngữ ( những từ đã gạch chân)

                                                  +cách lặp cú pháp (đề ngữ|chủ ngữ - vị ngữ) 

3. Hãy sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

(mình viết luôn thành đoạn cho bạn nhé !)
Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết