Giúp em với ạ :(
Lấy ví dụ về mặt hạn chế của cạnh tranh
1.tìm hiểu và lấy ví dụ về trách nghiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
2.tìm hiểu và lấy ví dụ về trách nhiệm của công dân đối với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
giải giúp em nhanh với ạ :(
1. Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu được bằng các giác quan
2.Hãy nêu ví dụ về hoạt động thông tin của con người.
3.Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
2. Trong quá trình giải toán, bộ não phải xử lí thông tin từ đề bài rồi tìm cách giải.
1.
+ Mùi hương (thơm, hôi)
+ Ngọt mặn
+ Cảm thấy nóng lạnh
2. Con nguời học tập, xử lí công việc, đưa ra quyết định
*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :
- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ?
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
-Hiệu quả kinh tế
-Đảm bảo đa dạng sinh học
Hạn chế: Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh. Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển. Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
* Ưu điểm :
+ tiêu diệt sinh vật gây hại
+ kh gây ô nhiễm môi trg , an toàn cho con người
* Nhược điểm :
+ nhiều loại thiên địch đc di nhập kh quen khí hậu địa phương nên pt kém
+ thiên địch kh tiêu diệt triệt để đc sinh vật gây hại
+ sự tiệu diệt loài sinh vật gây hại này tạo đk cho sinh vật khác pt
+ có thiên địc vừa có lợi , vừa có hại
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Tham khảo;
* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.
- Hiệu quả kinh tế.
- Đảm bảo đa dạng sinh học.
* Hạn chế:
- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp.
Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
Tham Khảo !
* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.
- Hiệu quả kinh tế.
- Đảm bảo đa dạng sinh học.
* Hạn chế:
- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
Tham khảo
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.
- Hiệu quả kinh tế.
- Đảm bảo đa dạng sinh học.
* Hạn chế:
- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.
- Hiệu quả kinh tế.
- Đảm bảo đa dạng sinh học.
* Hạn chế:
- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
- Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
Em hãy lấy ví dụ về mặt tích cực của cạnh tranh
Cạnh tranh giữa người bán với nhau
Ví dụ: trên cùng một dãy phố, có rất nhiều cửa hàng bán đồ quần áo. Do đó, họ cần phải có sự cạnh tranh để thu hút khách hàng về cửa hàng của mình. Muốn vậy, các chủ tiệm phải có được mẫu đồ đẹp, giá phải chăng, thái độ phục vụ tốt....
Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Ví dụ: Hoa và Lan đi chợ mua đồ làm rằm và họ đều nhìn thấy một con gà trống rất đẹp và muốn mua nó. Gà thì chỉ còn một con, mà hai người ai cũng muốn mua. Do đó, để giành con gà đó về mình, hai người đã nâng giá con gà lên. Ai có mức giá cao hơn thì sẽ bán cho người đó.
Cạnh tranh mặt hàng
Cạnh tranh giữa người bán
Cạnh tranh giữa người mua
Cạnh tranh giữa Việt Nam và Trung Quốc ....
Trình bày hoạt động thông tin và tin học, lấy ví dụ minh họa về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục được mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?
*Tính hai mặt của cạnh tranh:
- Mặt tích cực: Cạnh tranh giữ vai trò là một động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa.
+ Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.
+ Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mặt hạn chế:
+ Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên làm cho môi trường, môi sinh suy thoái và mất cân bằng nghiêm trọng
+ Để giảnh giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ những thủ đoạn phi pháp, bất lương.
+ Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân
Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt hạn chế của cạnh tranh thì Nhà nước sẽ điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạn phi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân.