Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Nijino Yume
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
10 tháng 11 2019 lúc 10:18

1. Đặc điểm của môi trường
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
Hinh 19.1. Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
– Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng.
+ Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đạt Đăng Doanh
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
21 tháng 5 2022 lúc 13:10

Tham khảo:

- Giới khởi sinh: Cơ thể đơn bào, nhân sơ. Sơ đồ tư duy Hệ thống phân loại sinh vật: Loigiaihay.com. Chia sẻ.

Huỳnh Kim Ngân
21 tháng 5 2022 lúc 13:14

Tham khảo

Lý thuyết sơ đồ tư duy: hệ thống phân loại sinh vật sinh 6

Minh acc 3
21 tháng 5 2022 lúc 14:16

Tham khảo

 

Lý thuyết sơ đồ tư duy: hệ thống phân loại sinh vật sinh 6

 

nhocnophi
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Cường
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
24 tháng 4 2020 lúc 17:18

Bài nào vậy bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mỹ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
2 tháng 11 2021 lúc 8:58

Tham khảo!

Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô. Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 250 mm/năm , do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô cằn ít nước.

Minh Lệ
Xem chi tiết

a/ So sánh

Lĩnh vực

Nội dung

 

Chính trị

- Tổ chức chính quyền được củng cố từ trung ương đến địa phương:

+ Ở trung ương: vua đứng đầu đất nước, dưới vua có quan đại thần giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối.

+ Ở địa phương: cả nước chia thành 24 lộ,phủ, châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

- Nhà nước ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).

- Quân đội:

+ Chia thành 2 bộ phận là: cấm quân và quân địa phương.

+ Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Về đối nội: củng cố khối đoàn kết dân tộc nhưng kiên quyết trấn áp những thế lực có mưu đồ tách khỏi Đại Việt.

- Về đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.

Kinh tế

- Nhà nước thi hành nhiều chính sách thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, nhờ đó nhiều năm mùa màng bội thu.

- Thủ công nghiệp khá phát triển, bao gồm 2 bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân.

- Thương nghiệp: hoạt động trao đổi, buôn bán trong và ngoài nước phát triển.

Xã hội

- Xã hội gồm 2 bộ phận:

+ Bộ phận thống trị gồm: quý tộc (vua, quan), địa chủ…

+ Bộ phận bị thống trị gồm: nông dân, thợ thủ công, thương nhân và nô tì.

- Xã hội có xu hướng phân hóa hơn so với thời Đinh – Tiền Lê.

Văn hóa

- Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo được mở rộng, Phật giáo phát triển.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

- Nghệ thuật:

+ Các loại hình nghệ thuật dân gian rất phát triển.

+ Xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, điêu khắc đạt đến độ tinh tế, điêu luyện…

Giáo dục

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. 

b/ Nhận xét: Tổ chức nhà nước thời Lý có sự kế thừa từ bộ máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê nhưng hoàn thiện và chặt chẽ hơn.

Mis Anh
Xem chi tiết