đọc và trả lời câu hỏi sau:bài văn của tôm-mi
Đọc bài ca dao "Đứng bên ni đồng......" và trả lời các câu hỏi sau:Bài ca dao gợi lên trong em những tình cảm tốt đẹp nào? Em cần làm gì để thể hiện tình cảm đó.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn của Tôm-mi
Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.
Trước đó, tôi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tôm-mi mẩu giấy với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ. Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ông xem và cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra. Ông cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ông. Mắt tôi cũng rưng rưng lệ. Tôi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tôi tìm thấy mảnh giấy đặc kín những dòng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người …”
(Theo Gian Lin-xtrôm)
a. Vì sao Tôm-mi học tập sa sút và phá phách?
Vì bố mẹ Tôm - mi chuẩn bị chia tay nên Tôm - mi buồn
HT
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn của Tôm-mi
Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.
Trước đó, tôi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tôm-mi mẩu giấy với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ. Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ông xem và cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra. Ông cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ông. Mắt tôi cũng rưng rưng lệ. Tôi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tôi tìm thấy mảnh giấy đặc kín những dòng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người …”
(Theo Gian Lin-xtrôm)
c. Theo em, mẩu giấy Tôm-mi viết với mong muốn điều gì?
Mong muốn bố mẹ sẽ không chia tay, gia đình bạn ấy sẽ trở lại hạnh phúc như xưa.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài văn của Tôm-mi
Bố mẹ Tôm-mi chuẩn bị chia tay nhau. Tôi là cô giáo của Tôm-mi, đã mời cả hai người đến để trao đổi về việc học tập sa sút và sự phá phách của con họ.
Trước đó, tôi lại tìm thấy trong ngăn bàn của Tôm-mi mẩu giấy với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt. Tôi đưa mảnh giấy cho người mẹ. Bà đọc rồi đưa cho chồng. Ông xem và cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra. Ông cẩn thận gấp mảnh giấy lại và nắm lấy tay vợ. Bà lau nước mắt, âu yếm nhìn ông. Mắt tôi cũng rưng rưng lệ. Tôi thầm cảm ơn Thượng Đế đã giúp tôi tìm thấy mảnh giấy đặc kín những dòng chữ viết lên từ trái tim nặng trĩu lo buồn của cậu bé: “Bố yêu quý … Mẹ yêu quý … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người … Con yêu cả hai người …”
(Theo Gian Lin-xtrôm)
b. Cô giáo đã đưa cho bố mẹ Tôm-mi xem thứ gì?
Xem một mẩu giấy trong ngăn bàn với những dòng chữ lặp đi lặp lại đầy kín cả hai mặt, nhòe nước mắt.
Đọc văn bản đi dọc lời ru và trả lời câu hỏi sau :
Câu 1 : nội dung của văn bản trên là gì ?
Trả lời giúp mình với ạ mình đang gấp ạ
TK
- Qua lời ru của mẹ, con thấu hiểu được những sự vất vả, hy sinh của mẹ để con có cuộc đời bình yên và hạnh phúc qua đó thể hiện lòng biết ơn công lao nuôi dưỡng của con với mẹ.
1. Tìm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế nào?
Tôi nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đua cho mẹ của Tôm-mi. Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào. Bố Tôm-mi cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
-Câu:"Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm-mi" thì "tôi"là chủ ngữ,"nhẹ nhàng...mẹ của Tôm-mi" là vị ngữ. câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:" Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào" thì "bà" là chủ ngữ,"đọc ....lời nào" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:"Bố Tôm-mi cau mày" thì"bố Tôm-mi"là chủ ngữ, "cau mày" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
-Câu:"Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra" thì "Nhưng rồi" là trạng ngữ,"khuôn mặt ông" là chủ ngữ,"dãn ra" là vị ngữ.Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
Tôi nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi
Tôi là chủ ngữ
nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.
Bà là chủ ngữ
đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bố Tôm - mi cau mày
Bố Tôm - mi là chủ ngữ
cau mày là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
Khuôn mặt ông là chủ ngữ
dãn ra là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“QUYẾT TÂM ĐÚNG ĐẮN
Chủ Nhật 5
(Trích “Những tấm lòng cao cả”- Et-môn-đô Đơ A-mi-xi)
Chiếc huy chương của Prê-cốt-xi ám ảnh tâm trí tôi. Tôi chưa được thưởng một chiếc nào cả.
Ít lâu nay, tôi không chăm học và tự mình rất không bằng lòng với chính mình. Thầy giáo, bố và mẹ cũng không bằng lòng về tôi. Tôi chơi cũng chẳng thấy vui thú như trước kia, khi tôi còn học hành chuyên cần. Ngày ấy, làm xong bài là tôi vui vẻ lao ra, đi tìm trò chơi say sưa. Ngồi vào bàn ăn với gia đình, tôi cũng không thấy lòng vui như trước. Tâm hồn tôi như có một cái bóng tối trùm lên, và từ thâm tâm có một tiếng nói luôn luôn bảo tôi: “Thế này không được đâu”.
Buổi tối, tôi thấy những đứa trẻ đi làm về qua quảng trường, giữa những tốp thợ thuyền. Họ đều mệt mỏi nhưng vẫn vui vẻ, họ rảo bước mong chóng về tới nhà. Họ nói to, vừa cười vừa vẫy những bàn tay đen những than hay trắng vì thạch cao. Tôi nghĩ rằng họ đã lao động từ sáng tinh mơ đến tối như thế này: trong bọn họ có những đứa trẻ cùng lứa tuổi với tôi, suốt ngày ở trên mái nhà, trước những lò lửa, giữa những máy móc, ngâm mình trong nước hoặc chui xuống đất, và chỉ ăn một ít bánh mì thôi. Tôi hổ thẹn khi so sánh với họ: cũng trong thời gian ấy tôi cũng chỉ miễn cưỡng bôi đen được bốn trang giấy nhỏ ! Tôi thấy bố tôi bực mình và muốn báo cho tôi biết điều đó, là việc của tôi đã làm cho bố tôi rất phiền lòng, nhưng bố vẫn nhẫn nhục. Bố yêu quý, bố đã làm việc quá nhiều! Mọi thứ đều do bố làm ra cả. Tất cả những gì tôi thấy có trong nhà, những bộ áo quần tôi mặc, những gì tôi ăn, những gì giúp tôi giải trí, những điều dạy dỗ tôi, và cả những gì đem lại danh dự cho tôi; tất cả những cái đó, đều là kết quả công lao của bố. Thế mà tôi, tôi lại chẳng học hành gì cả ! Bố phải chịu những nỗi khổ nhọc nhằn, thiếu thốn mà tôi thì lại lười biếng! Ôi, điều đó rất xấu và làm cho tôi khổ tâm.
Tôi muốn ngay từ hôm nay học tập say sưa như Xtac-đi, tôi muốn làm việc với tất cả sức mạnh của nghị lực và của lòng can đảm. Tôi muốn thắng cơn buồn ngủ lúc đầu hôm, dậy sớm buổi sáng, chiến thắng không thương tiếc sự lười biếng của mình.
Vâng tôi đã quyết tâm chấm dứt cái lối sống nhu nhược và vô ích ấy, nó làm cho tôi hèn hạ và làm cho bố mẹ tôi buồn phiền. Can đảm lên ! Bắt tay vào làm việc, với tất cả tâm hồn và gân cốt của mình! Và công việc sẽ đem đến cho tôi những sự nghỉ ngơi vui vẻ, những trò tiêu khiển thích thú, những bữa ăn ngon lành; và công việc sẽ trả lại cho tôi nụ cười hiền hậu của thầy cô và cái hôn âu yếm của bố.
(Theo bản dịch của Hoàng Thiếu Sơn. NXB Hội Nhà văn)
4.Theo em, văn bản “Quyết tâm đúng đắn” dẫn trên tạo lập theo kiểu văn bản nào sau đây?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
5.Trong văn bản, nhân vật xưng “tôi” (cậu bé En-ri-cô) muốn nói lên ý cơ bản nào ?
A. Cảm xúc ganh tị với tấm huy chương của Prê-cốt-xi (một bạn học cùng lớp).
B. Cảm động vì nhận thấy bố làm rất nhiều việc tốt đẹp dành cho mình.
C. Xấu hổ vì thời gian vừa qua đã “không chăm học”và “lười biếng”.
D. “Tôi” đã nhận ra nhiều điều “rất xấu” của bản thân, cảm thấy “khổ tâm” về những điều đó và quyết tâm thay đổi.
6.Câu văn “Tất cả những gì tôi thấy có trong nhà, những bộ áo quần tôi mặc, những gì tôi ăn, những gì giúp tôi giải trí, những điều dạy dỗ tôi, và cả những gì đem lại danh dự cho tôi: tất cả những cái đó, đều là kết quả công lao của bố.” có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
C. liệt kê
B. Liệt kê, điệp ngữ
D. Ẩn dụ.
4."Họ nói to, vừa cười vừa vẫy những bàn tay đen những than hay trắng vì thạch cao. " Từ bàn tay được dùng theo nghĩa nào?
(1 Point)
nghĩa gốc
nghĩa chuyển
5.Câu văn nào sau đây có sử dụng biện pháp so sánh?
A.Tâm hồn tôi như có một cái bóng tối trùm lên, và từ thâm tâm có một tiếng nói luôn luôn bảo tôi: “Thế này không được đâu”.
B. Tôi hổ thẹn khi so sánh với họ: cũng trong thời gian ấy tôi cũng chỉ miễn cưỡng bôi đen được bốn trang giấy nhỏ !
C. Thầy giáo, bố và mẹ cũng không bằng lòng về tôi.
D. Tôi muốn ngay từ hôm nay học tập say sưa như Xtac-đi, tôi muốn làm việc với tất cả sức mạnh của nghị lực và của lòng can đảm.
6.Dòng nào gồm là những từ láy?
(1 Point)
A. mệt mỏi, dạy dỗ, danh dự.
B. máy móc, đúng đắn, vui vẻ.
C. nhọc nhằn, nhẫn nhục, thâm tâm.
D. say sưa, so sánh, can đảm, lò lửa
7.Từ “hồi kí” điền vào chỗ trống của dòng nào để có khái niệm đúng về thể loại hồi kí?
A. (…) là một thể loại văn xuôi thường ghi lại sự việc và con người một cách xác thực.
B. (…) là một thể của kí dùng để ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét về tâm trạng có thực mà tác giả đã trải qua.
C. (…) là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.
D. (…) là một thể của kí viết bằng văn xuôi, có nhiều chương hồi. Người kể thường kể theo ngôi thứ nhất.
8.Điều gì khiến cho nhân vật “tôi” có tâm trạng: “Ngồi vào bàn ăn với gia đình, tôi cũng không thấy lòng vui như trước”?
A. Vì không được nhận huy chương của trường như cậu bạn Prê-cốt-xi.
B. Vì bữa cơm không có nhiều món ăn ngon.
C. Vì bị cha mẹ giận.
D. Vì nhận thấy bản thân có nhiều khuyết điểm, kết quả học tập kém.
9.Từ nhu nhược trong câu: “Vâng tôi đã quyết tâm chấm dứt cái lối sống nhu nhược và vô ích ấy, nó làm cho tôi hèn hạ và làm cho bố mẹ tôi buồn phiền” là từ có nguồn gốc:
A. Từ thuần Việt
B. Từ mượn tiếng Anh
C. Từ Hán Việt
D. Từ mượn tiếng Pháp.
10.ý nào sau đây không nói lên lí do khiến nhân vật tôi muốn thay đổi bản thân để "quyết tâm chấm dứt cái lối sống nhu nhược và vô ích ấy"?
Cảm động vì nhận thấy bố làm rất nhiều việc tốt đẹp dành cho mình.
Tấm huy chương của Prê-cốt-xi
Thấy hổ thẹn khi so sánh với cuộc sống của những tốp thợ thuyền
Tôi chơi cũng chẳng thấy vui thú như trước kia
Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư và trả lời câu hỏi
a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn.
- Mở bài: Trong làng tôi... vì chiếc xe đạp của chú
Giới thiệu trực tiếp chiếc xe đạp là đồ vật cần miêu tả.
- Thân bài: Ở xóm vườn... Nó đá đó: Tả chiếc xe đạp và tình cảm yêu quý chiếc xe hãnh diện vì nó của chú Tư.
- Kết bài: Câu còn lại: Niềm vui của đám con nít và của cả chú Tư bên chiếc xe.
b. Trình tự miêu tả chiếc xe đạp: (Thân bài):
- Bao quát: đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng
- Những bộ phận nổi bật: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ gắn ngang giữa tay cầm, có khi cả một cành hoa.
- Tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp của mình: Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Coi thì coi đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây.
Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng mắt nhìn (hình dáng màu sắc...) tai nghe (tá âm thanh ro ro thật êm tai)
d. Trong bài, lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả:
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chủ dặn sắp nhỏ: - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây/Chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
Nhằm thể hiện tình cảm của chú Tư đối với "con ngựa sắt của mình": Chú yêu quý chiếc xe đạp và rất hãnh diện về nó.