Điệp ngữ là gì vậy
2.Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì?Vậy mà giờ đây, anh emtôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi
tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là dạng điệp ngữ gì.
" vậy mà giờ đây anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ.Một giấc mơ thôi."
- xa nhau : điệp ngữ cách quãng
- một giấc mơ – điệp ngữ chuyển tiếp.
Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp ngữ gì.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
- Điệp “xa nhau”, “ một giấc mơ”
→ Dạng điệp nối tiếp
Điệp ngữ là gì,đảo ngữ là gì ?
Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.
Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.
VD: Lom khom dưới núi , tiều vài chú
“Lom khom dưới núi” là động từ được đưa lên trước danh từ là “tiều vài chú”
Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
Biện pháp tu từ là 1 phép tu từ được dùng để làm cho câu văn (hoặc từ ngữ) trở nên bóng bẩy, dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu và không cảm thấy nhàm chán.
Các biện pháp tu từ ví dụ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ….
Tìm điệp ngữ trong bài thơ tiếng gà trưa (Khổ thơ đầu, cuối) hãy cho biết điệp ngữ em vừa tìm là điệp ngữ gì?
Tìm các câu rút gọn trong văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng việt" của Đặng Thai Mai.
Giúp mình sớm!Cảm ơn.
tìm điệp ngữ trong khổ thơ đầu bài tiếng gà trưa
dạng điệp ngữ là gì
Điệp ngữ:cục,nghe,vì
Nghe:dạng điệp ngữ cách quãng.
Cục:dạng điệp ngữ nối tiếp
Tham khảo:
Điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa là điệp ngữ cách quãng. Còn điệp ngữ trong hai đoạn thơ a, b dưới đây là điệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
Điệp từ điệp ngữ là gì ?
Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn
Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.
Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn
Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn. Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Điệp ngữ là việc lặp lại nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn hay trong một bài thơ, một bài văn
Phép điệp từ là biện pháp lặp lại một yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa và cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.
Làm cho câu văn thêm tính hài hoà, cân đối, nhịp nhàng.
Tìm điệp ngữ trong khổ thơ đầu và cho biết điệp ngữ đó là gì"tiếng gà trưa"
Tham khảo!
Khổ đầu :
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "nghe"
Tác dụng: nhấn mạnh niềm vui, sự phấn chấn của người lính khi nghe thấy tiếng gà gợi về những âm thanh kỉ niệm.
Khổ cuối
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ "vì"
Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê
Tham khảo:
- Điệp ngữ "nghe"
- Tác dụng :
+ nhấn mạnh cảm xúc của người lính khi nghe tiếng gà lúc dừng chân bên xóm nhỏ
+ làm gợi lại những kỉ niệm đẹp đẽ trong tuổi thơ của người lính
+ làm nổi bật tình yêu gia đình , xóm làng , quê hương , đất nước của người lính
Thế nào là điệp ngữ ? *
A.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
B.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
C.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại một câu. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
D.Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoăc cả một câu). Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ.
Nối các dòng sau để có các lí giải đúng về các loại điệp ngữ:
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp lại liên tiếp nhau, tạo tính chất tăng tiến. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà người ta sắp xếp các từ ngữ được lặp giãn cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc. (Là điệp ngữ gì?)
Là phép điệp ngữ mà ở đó, từ ngữ cuối câu được lặp ở đầu câu tiếp theo, làm câu văn, câu thơ liền nhau như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng. (Là điệp ngữ gì?)