Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2019 lúc 5:43

Chọn: C.

Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.

Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

x A = 150 – 80t;  x B = 40t.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2017 lúc 2:39

Chọn: C.

 Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x0A = 150 km; v0A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x0B = 0 km; v0B = 40 km/h  (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t0 = 0.

 Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

  x A  = 150 – 80t;  x B  = 40t.

Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2017 lúc 8:08

Chọn: B.

Hai xe gặp nhau: x A = x B =>150 – 80t = 40t

⟹ t = 1,25h = 1 giờ 15 phút

⟹ Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 1 giờ 15 phút = 9 giờ 45 phút.

Vị trí gặp nhau có tọa độ:  x A (1,25) = 150 – 80.1,25 = 50 km.

Do đó nơi gặp nhau cách A một đoạn là: 150 – 50 = 100km

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2017 lúc 11:55

Chọn: B.

Hai xe gặp nhau: xA = xB =>150 – 80t = 40t t = 1,25h = 1 giờ 15 phút

Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 1 giờ 15 phút = 9 giờ 45 phút.

Vị trí gặp nhau có tọa độ: xA(1,25) = 150 – 80.1,25 = 50 km.

Do đó nơi gặp nhau cách A một đoạn là: 150 – 50 = 100km.

Thùy Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 9 2021 lúc 9:17

Vận tốc trung bình của xe:

 \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s_1}{v_1}+\dfrac{s_2}{v_2}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{4v_1}+\dfrac{3s}{4v_2}}=\dfrac{4v_1v_2}{v_2+3v_1}=\dfrac{4.40.120}{40+3.120}=48\left(km/h\right)\)

Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 20:55

\(v_0=54\)km/h=15m/s

Định luật ll Niu-tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow-\mu mg=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=-\mu\cdot g=-0,1\cdot10=-1\)m/s2

Khi vật dừng lại:

Thời gian để vật đi đến khi dừng lại:

\(v=v_0+at\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-15}{-1}=15s\)

\(S=\dfrac{v^2-v^2_0}{2a}=\dfrac{0-15^2}{2\cdot\left(-1\right)}=112,5m\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 2:35

Chọn D.

Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2

=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2017 lúc 2:29

Chọn D.

Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2

=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 2:29

Chọn A.

Theo định lí biến thiên động năng: