Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khuất thị hường
Xem chi tiết
Phạm Ngô Hà Minh
23 tháng 10 2018 lúc 20:31

1.Trồng trọt và chăn nuôi là những phát minh quan trọng của người nguyên thủy, có ý nghĩa to lớn:

- Con người chủ động tạo ra lượng lương thực, thực phẩm cần thiết, vượt qua được thời kì hoàn toàn dựa vào thiên nhiên (hái lượm, săn bắt) để bước sang thời kì mới - chủ động sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Là điều kiện cơ bản để định cư lâu dài

2.Thứ nhất: Người nguyên thủy quan niệm chết là chuyển sang thế giới khác và con người vẫn phải lao động (trần sao âm vậy).
Thứ hai: Thể hiện sự phát triển trong đời sống văn hóa - tinh thần của người nguyên thủy: tôn trọng người chết
Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết đã giúp chúng ta hiểu đươc các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy từ đó xác định được dấu tích và niên đại của người nguyên thủy trên đất nước ta.

                                               CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHA!!

lê trần uyên thy
Xem chi tiết
Minh Hồng
7 tháng 1 2022 lúc 15:57

B

ʚLittle Wolfɞ‏
7 tháng 1 2022 lúc 16:00

B nha bạn

Đỗ Thành Trung
7 tháng 1 2022 lúc 16:02

B

QUỲNH TRANG Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Leonor
Xem chi tiết
nguyễn thị thùy linh
17 tháng 8 2021 lúc 15:49

có nha

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hữu Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 15:55

có nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Hùng
17 tháng 8 2021 lúc 15:56

có nha

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Dương Thị Ngọc Ánh
31 tháng 10 2016 lúc 15:57

A i g i ú p m ì n h v ớ i

pham phuong anh
Xem chi tiết
Ultra Cure Happy
26 tháng 10 2017 lúc 19:42

tau chưa học

Hà Thị Minh Hằng
29 tháng 10 2017 lúc 20:03

mình ko biết

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2017 lúc 2:17

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2018 lúc 7:54

Đáp án D

Hoàng Thiên Hải Âu
Xem chi tiết
Phạm Vũ Hoài Anh
13 tháng 8 2022 lúc 20:22

- Phân bố dân cư tiền sử: Các di tích văn hóa của cư dân hậu kỳ Đá mới - Kim khí Đắk Lắk phân bố chủ yếu trên các cao nguyên M'Đrắk, Buôn Ma Thuột. Ngoài ra còn cư trú ở các vùng trũng như Krông Pắk - Lắk; ở vùng đồi núi thấp Ea H'Leo hoặc vùng bán bình nguyên Ea Súp. 

- Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk là các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, làm gốm, làm nông, trao đổi sản phẩm và bước đầu luyện kim.

- Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong thời Đá mới và thời Kim khí ở Đắk Lăk. Tổ hợp công cụ làm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá... Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối là 3.000 năm cách ngày nay.

- Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng làm từ đồng là nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk. Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim. Tất cả cồng chiêng của họ là do trao đổi voi và vàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

- Tổ chức xã hội: Từ phương thức sống như đã trình bày ở trên có thể giúp ta hình dung xã hội của cư dân tiền sử Đăk Lắk  là một cộng đồng gồm nhiều bộ lạc sống dàn trải trên các địa hình khác nhau của vùng đất Đắk Lắk. Tuy nhiên mức độ tập trung, liên kết trong một địa bàn bằng một tổ chức xã hội nhất định đã xuất hiện, mặc dù có phần lỏng lẻo hơn so với cư dân cùng thời ở miền đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.