Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pimul Sakiko
Xem chi tiết
trần thôn nữ
27 tháng 10 2016 lúc 20:28

cái đây hôm bữa mink mới kiểm tra 1 tiết íhaha

36	Võ Thanh Thảo
9 tháng 11 2021 lúc 18:54

v bạn có làm đc ko giãi thick cho mik t vs

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:42

- Nơi kí sinh

+ Sán lá máu: máu người

+ Sán bã trầu: ruột lợn

+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò

- Cách xâm nhập:

+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)

+ Sán bã trầu: qua rau, bèo

+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán

Huỳnh Huy Viên
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

M.N giúp mình với.

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
13 tháng 10 2016 lúc 21:36
+ Cơ thể dẹp, hình lá, + Mắt lông bơi tiêu giảm+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. + Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.  
Nguyen Thi Mai
13 tháng 10 2016 lúc 21:38

Cấu tạo giúp sán lá gan thích nhi với đời sống kí sinh:

+ Cơ thể dẹp, hình lá, 

+ Mắt lông bơi tiêu giảm

+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. 

+ Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh.+ Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. 
Sẵn sàng để có một người...
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
24 tháng 10 2018 lúc 19:35

3.

- Cơ thể hình trụ, gồm nhiều đốt,da có chất nhờn để chui luồn và giúp giảm ma sát khi di chuyển 
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt dùng để tỳ vào đất khi bò 
- Khi tìm kiếm thức ăn nếu gặp môi trường khô và cứng giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

7B Thanh Lâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 1 2022 lúc 14:36

Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).

 

 

 

trứng sán xâm nhập qua đường tiêu hóa. 

Tham khảo:
Vòng đờiSán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. Trứng xuống nước, trứng sán lá gan lớn nở ra ấu trùng lông (miracidium), nhiệt độ thích hợp để trứng phát tiển thành miracidium là 15 - 25°C và mất 9 - 21 ngày.

Đường tiêu hoá.

Lê Phương Mai
5 tháng 1 2022 lúc 14:38

Tham khảo:

* Vòng đời của sán lá gan

 Sán lá gan trưởng thành  Trứng (gặp nước)  Ấu trùng có lông  Ấu trùng   Ấu trùng có đuôi   Kết kén( bám vào cỏ )   Sán lá gan ( kí sinh khi trâu bò ăn phải )

* Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua đường tiêu hóa: Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi,…) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim gan phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy

đặng vũ quỳnh anh
Xem chi tiết
Thương Hoàng
Xem chi tiết
Phương Thảo
5 tháng 11 2016 lúc 22:43

1. Cách phong sán lá gan cho trâu bò :
Định kỳ tẩy sán lá gan 2-3 lần/ năm bằng Vime-Fasci , 6 tháng tiêm 1 lần hoặc Vime-Ono 4 tháng cho uống 1 lần. Bò sữa nên tẩy trong giai đoạn khô sữa. Trâu, bò cày kéo nên tẩy vào giai đoạn nghỉ làm việc, có thể xổ vào tháng 4 hoặc tháng 8 hàng năm.
Diệt trứng sán lá gan bằng cách ủ phân. Diệt ký chủ trung gian bằng CuSO4 nồng độ 3-4% phun vào cây, cỏ thủy sinh, cắt đứt đường lan truyền bệnh sán lá gan.
Chăm sóc và nuôi dưỡng tốt gia súc để đảm bảo sức khỏe và nâng cao sức đề kháng chống đỡ với bệnh sán lá gan cũng như các bệnh giun sán khác.

2.

Giống nhau:

- Đều có nhân và chất nguyên sinh- Đều có thể dưỡng khi có ánh sáng Khác nhau :- Trùng roi :+ Có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng+ Thuộc lớp động vật- Thực vật :+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng + Thuộc lớp thực vật 3.

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.

 

 

Viết Bình
28 tháng 10 2021 lúc 20:29

1.Vệ sinh sạch sẽ: đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống của trâu bò thật sạch, không có sự xuất hiện của sán và các ấu trùng sán kết hợp giữ vệ sinh bãi chăn thả và chuồng trại.

-Sử dụng các loại thuốc diệt sán lá gan: làm giảm đáng kể khả năng bị nhiễm.

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 10 2016 lúc 9:37

Câu 1: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

+ Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mt khác, sán lá gan đ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ t vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Câu 2: Vì sao trâu, bò nước ta mác bệnh sán lá gan nhiều?
Hướng dẫn trả lời:
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 3: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
Hướng dẫn trả lời
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sng kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
u trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết v cứng, tr thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Cihce
Xem chi tiết
Nghiêm Hạ Hy
14 tháng 10 2021 lúc 16:07

1. cấu tạo:hình lá,dẹp,màu đỏ.Mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển

-dinh dưỡng:lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ,ruột phân nhánh,chưa có hậu môn

-sinh sản:lưỡng tính,cơ quan sinh dục phát triển,đẻ nhiều trứng

2.D

3.A

4.C

5.A