Nêu phong cách thơ của Bằng Việt.
Nêu phong cách sáng tác của nhà thờ Bằng Việt. Các bạn giúp mình với!
Thơ của Bằng Việt chứa đựng sâu sắc cảm hứng về đất nước và con người trong chiến tranh. Trên phương diện nghệ thuật, Bằng Việt có những sáng tạo đáng kể trong việc phát triển thể thơ tự do, xây dựng ngôn ngữ thơ hiện đại, bình dị, giàu chất tự sự văn xuôi, gần gũi với người đọc.
Ông đã thể hiện nhiều loại thơ không vần, xuống thang rồi bắc thang, tất cả những hình thức đã có trong thơ Việt Nam và thơ thế giới.
- Cho biết vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo. Nêu nội dung tư tưởng cải cách tôn giáo của Lu-Thơ và Can-vanh
- Nêu những tác động của phong trào Cải cách tôn giáo đến xã hội của châu Âu đương thời
1/
Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo
là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau.Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.
Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.
2/
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
- Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo: giáo hội Ki- tô là lực lượng cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.
- Cải cách của Lu- thơ:
+ Phủ nhận vai trò của giáo hội, đòi bãi bỏ lễ nghi, thủ tục phiền toái.
+ Quay về giáo lí Ki- tô nguyên thủy.
- Tác động:
+ Bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân đức.
+ Đạo Ki- tô bị chia thành 2 giáo phái.
Chúc bạn học tốt.
- Nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo: giáo hội Ki- tô là lực lượng cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.
- Cải cách của Lu- thơ:
+ Phủ nhận vai trò của giáo hội, đòi bãi bỏ lễ nghi, thủ tục phiền toái.
+ Quay về giáo lí Ki- tô nguyên thủy.
- Tác động:
+ Bùng nổ cuộc chiến tranh nông dân đức.
+ Đạo Ki- tô bị chia thành 2 giáo phái.
Thao tác nghị luận chủ yếu nào được sử dụng trong đoạn văn sau?
Câu thơ "Này của xuân hương mới quệt rồi” là câu thơ hay của bài thơ “Mời trầu”. Đây là câu thơ thể hiện phong cách của Xuân Hương, một phong cách thông báo độc đáo, hiếm thấy trong văn học trung đại. Lần đầu tiên và có thể là lần cuối cùng trong thơ trung đại Việt Nam, nhân vật trữ tình xuất hiện một cách công khai, đàng hoàng “của Xuân Hương”. Đây cũng là một cách khẳng định vai trò của một cá nhân – cá tính đầy bản ngã trong xã hội phong kiến
A. Phân tích
B. Chứng minh
C. Bình luận
D. Giải thích
Nêu ngắn gọn phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
a.Về nội dung:
*Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình và chính trị sâu sắc-Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân danh đảng, nhân danh cộng động dân tộc.-Không đi sâu vào cs, vào những tình cảm riêng tư mà tập trung thể hiện những tình cảm lớn, mang tính chất tiêu biểu, phổ biến của con người CM-Niềm vui ko nhỏ bé tầm thường mà là niềm vui lớn, sôi nổi, hân hoan, rực rỡ, tươi sáng nhât là những vần thơ chiến thắng. *Thơ Tố Hữu mang đậm tính chất sử thi và cảm hứng lãng mạn CM:-Coi những sự kiện chính trị của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu , đề cập những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân-Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử-dân tộc, nổi bật là vấn đề vận mệnh cộng đồng-Các nhân vật trữ tình mang tầm vóc lịch sử và thời đại*Giọng thơ mang tính chất ân tình, tự nhiên đằm thắm, chân thành b. Về nghệ thuật: Thơ tố Hữu mang tính chất dân tộc đậm đà.*Về thể thơ:-Vận dụng thành công thề thơ lục bát của dân tộc-Thể thất ngôn truyền thống trang trọng mà tự nhiên*Vể ngôn ngữ: Dủng từ ngữ và cáh nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng ViệtVề nội dung:
*Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình và chính trị sâu sắc-Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân danh đảng, nhân danh cộng động dân tộc.-Không đi sâu vào cs, vào những tình cảm riêng tư mà tập trung thể hiện những tình cảm lớn, mang tính chất tiêu biểu, phổ biến của con người CM-Niềm vui ko nhỏ bé tầm thường mà là niềm vui lớn, sôi nổi, hân hoan, rực rỡ, tươi sáng nhât là những vần thơ chiến thắng. *Thơ Tố Hữu mang đậm tính chất sử thi và cảm hứng lãng mạn CM:-Coi những sự kiện chính trị của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu , đề cập những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân-Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử-dân tộc, nổi bật là vấn đề vận mệnh cộng đồng-Các nhân vật trữ tình mang tầm vóc lịch sử và thời đại*Giọng thơ mang tính chất ân tình, tự nhiên đằm thắm, chân thành b. Về nghệ thuật: Thơ tố Hữu mang tính chất dân tộc đậm đà.*Về thể thơ:-Vận dụng thành công thề thơ lục bát của dân tộc-Thể thất ngôn truyền thống trang trọng mà tự nhiên*Vể ngôn ngữ: Dủng từ ngữ và cáh nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt* Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc
- Thường khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị, đời sống cách mạng, hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của cả dân tộc.
- Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu là cái tôi chiến sĩ - cái tôi công dân - cái tôi cộng đồng dân tộc.
- Thơ Tố Hữu khắc sâu tình đồng chí, nghĩa đồng bào, lòng yêu dân, yêu nước, ân tình cách mạng.
* Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi
- Thơ tố Hữu thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân.
- Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho phong cách của dân tộc mang tầm vóc lịch sử và thời đại.
- Cảm hứng trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử, dân tộc. Số phận cá nhân hòa số phận dân tộc, cộng đồng.
* Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng.
- Giọng tâm tình. Cách xưng hô mang tính chất trò chuyện, gần gũi, thân mật
- Chất Huế trong thơ do thừa hưởng từ gia đình và quê hương, tạo giọng điệu tha thiết ngọt ngào.
* Nghệ thuật thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà
- Sử dụng đa dạng các thể thơ, nhất là thể thơ truyền thống.
- Từ ngữ, lối nói quen thuộc của dân tộc. Sự so sánh, ví von truyền thống.
- Sử dụng từ láy, phối hợp âm thanh, nhịp điệu, vần điệu, tạo chất nhạc chứa đựng cảm xúc dân tộc .
1. Giải thích vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến
2. Trình bày nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản thông qua phong trào văn hóa Phục hưng
3.Cho biết vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo. Nêu nội dung tư tưởng cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh
4. Nêu những tác động phong trào cải cách tôn giáo đến xã họi châu Âu đương thời
1. Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau.
Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.
4.
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
Bài phong cách HCMinh hãy nêu những chi tiết bình dị rất Việt Nam, rất phương Đông của Hồ Chí Minh
Bài làm:
Hồ Chí Minh có lối sống rất bình dị, gần gũi với người dân, rất Phương Đông được thể hiện:
Nơi ở và làm việc: rất mộc mạc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao”, chiếc nhà sàn “chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ”;Trang phục của Người rất bình dị, gần gũi: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn.Ăn uống rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa…-Cho biết vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo?
-Nêu nội dung tư tưởng cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh?
Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo
là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau.
1) Tác giả
- Nêu cuộc đời ( có liên quan đến sáng tác )
- Nêu phong cách nhà thơ
- Đề tài thường thể hiện
Nêu những nét đặc trưng phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
· Thơ Tố Hữu là Thơ trữ tình chính trị : Lí tưởng cách mạng, các vấn đề chính trị, các sự kiện lớn của đất nước là nguồn cảm hứng nghệ thuật chính của thơ Tố Hữu .
· Thơ Tố Hữu gắn liền với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn : Từ cuối tập Việt Bắc về sau . cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình là những con người đại diện giai cấp , cho dân tộc, cho cách mạng, mang tầm vóc thời đại , cảm hứng thơ Tố Hữu là cảm hứng về lịch sử dân tộc.
· Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào: Thơ Tố Hữu là sự giao hòa giữa người với cảnh vật , giọng thơ tâm tình ngọt ngào đậm đà “chất Huế”.
· Thơ Tố Hữu đậm đà bản sắc dân tộc : phản ánh đậm nét hình ảnh con người Việt Nam, tổ quốc VN trong thời đại CM, đưa tư tưởng tình cảm CM hòa nhập và tiếp nối truyền thống đạo lí dân tộc . Sử dụng thành công nhiều thể thơ nhất là thơ lục –bát , thơ 7 tiếng, phát huy tính nhạc phong phú của TV.
1. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị
Những vấn đề chính trị quan trọng như lòng yêu nước, lí tưởng cộng sản, tình cảm đồng bào, đồng chí, tình yêu nhân dân, đất nước… đã trở thành nguồn cảm hứng chân thành sâu xa và trở thành lẽ sống, niềm tin. Với Tố Hữu, những vấn đề chính trị đã trở thành cái riêng tư và được ông diễn đạt bằng ngôn ngữ tâm tình, ngôn ngữ của tình yêu, tình bè bạn, mẹ con một cách tự nhiên không bị gượng ép.
- Thơ Tố Hữu ít quan tâm đến mặt đời tư mà thường quan tâm và thể hiện những vấn đề như lẽ sống lớn, tình cảm lớn của cách mạng: lẽ sống cộng sản, lẽ sống dân tộc, niềm say mê lí tưởng, niềm vui chiến thắng, ân nghĩa cách mạng, lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ, tình cảm quốc tế…
Vì vậy, đối với Tố Hữu, thơ trước hết phải là phương tiện đắc lực phục vụ cho sự nghiệp cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị được hình thành trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Với ông, thơ chính trị đã trở thành thơ trữ tình sâu sắc.
2. Thơ Tố Hữu giai đoạn sau (từ cuối cuộc kháng chiến chống Pháp cho đến lúc thống nhất đất nước) mang nặng khuynh hướng sử thi
- Thơ ông chủ yếu đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân (cái “tôi” công dân, về sau là cái “tôi” dân tộc. Nhân vật trữ tình trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho phẩm chất dân tộc, thâm chí mang tầm vóc lịch sử, thời đại như anh giải phóng quân, anh Trỗi, chị Trần Thị Lý…).
3. Thơ Tố Hữu tràn đầy cảm hứng lãng mạn, luôn luôn hướng người đọc tới một chân trời tươi sáng và tương lai xã hội chủ nghĩa
Thể hiện cuộc sống bằng cảm quan ấy, thế giới hình tượng trong thơ Tố Hữu là thế giới của sự cao cả, lí tưởng, của ánh sáng, gió lộng, niềm tin.
4. Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết, giọng của tình thương mến
Nhiều vấn đề chính trị, cách mạng đã được thể hiện như những vấn đề của tình cảm muôn đời (biểu hiện rõ nhất là qua cách xưng hô, trò chuyện, tâm sự với đối tượng…). Giọng tâm tình, tiếng nói tình thương này có liên quan đến chất Huế của hồn thơ Tố Hữu, nhưng chủ yếu là do quan hệ giữa nhà thơ và bạn đọc; do quan niệm của Tố Hữu về thơ.
5. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc không chỉ trong nội dung mà còn cả trong nghệ thuật
Các thể thơ truyền thống và thi liệu quen thuộc được sử dụng nhuần nhuyễn, ngôn ngữ giản dị, vần điệu phong phú, nhạc tính dồi dào.
a. Thể thơ lục bát kết hợp với giọng cổ điển và dân gian thể hiện những nội dung cách mạng, làm phong phú cho thể thơ lục bát; thể thơ thất ngôn vừa trang trọng, cổ điển vừa biến hóa, linh hoạt, diễn tả được nhiều trạng thái cảm xúc.
b. Tố Hữu sử dụng từ ngữ lời nói quen thuộc với dân tộc, thậm chí cả những ước lệ, những so sánh ví von truyền thống nhưng dùng để biểu hiện nội dung mới của thời đại.
c. Về nhạc điệu thơ: Thơ Tố Hữu rất giàu nhạc điệu. Ông có biệt tài trong việc sử dụng các từ láy, dùng các vần phối hợp với thanh điệu… kết hợp với nhịp thơ, tạo thành các nhạc điệu phong phú cho các câu thơ, diễn tả được cảm xúc của dân tộc, tâm hồn dân tộc.
d. Tính dân tộc còn được biểu hiện ở thế giới hình tượng mang đậm đà bản sắc quê hương, con người rất đỗi Việt Nam.
Kết luận: Đúng như Xuân Diệu đã khẳng định “Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình”, vì vậy, Tố Hữu xứng đáng là thi sĩ của nhân dân, là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam”.