Em hãy nêu tác hại của san hô và sứa
Hãy nêu sơ lược về đặc điểm của hải quỳ, sứa và san hô ?
* Sứa :
- Cơ thể hình dù , miệng ở dưới
- Di chuyển bằng cách co bóp dù => Đối xứng tỏa tròn
- Ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng
- Tự vệ bằng tế bào gai
* Hải quỳ :
- Cơ thể hình trụ , màu sắc rực rỡ .
- Miệng ở phía trên có tua miệng , không có bộ xương đá vôi .
- Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ , có các tế bào gải
* San hô :
- Cơ thể hình trị => thích nghi đời sống bám
- Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
- Là động vật ăn thịt , có các tế bào gai .
- Sinh sản vô tính và hữu tính
- Có khoang ruột lưu thông với nhau
* Sứa :
- Cơ thể hình dù , miệng ở dưới
- Di chuyển bằng cách co bóp dù => Đối xứng tỏa tròn
- Ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng
- Tự vệ bằng tế bào gai
* Hải quỳ :
- Cơ thể hình trụ , màu sắc rực rỡ .
- Miệng ở phía trên có tua miệng , không có bộ xương đá vôi .
- Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ , có các tế bào gải
* San hô :
- Cơ thể hình trị => thích nghi đời sống bám
- Có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ và sống thành tập đoàn
- Là động vật ăn thịt , có các tế bào gai .
- Sinh sản vô tính và hữu tính
- Có khoang ruột lưu thông với nhau
Nêu lợi ích và tác hại của san hô. Kể tên các vùng biển giàu san hô ở nước ta? Giúp mình trả lời nhanh giùm tớ nhé.
Nêu tác hại và biện pháp phòng chống tác hại, phòng bệnh của các đại diện: san hô, giun kí sinh, đvns gây hại...?
Giúp mik đc k m.n
Tham khảo
Các bệnh ký sinh trùng có thể gây ra các tổn thương tại gan, não, phổi, thận, đường tiêu hoá ở người; gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng, thể lực, phát triển cơ thể, gây ảnh hưởng cấp tính và lâu dài đến sức khoẻ của người dân, tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và gây ra những gánh nặng bệnh tật.
Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi trong cả nước với tỉ lệ nhiễm khác nhau theo các vùng miền. Tỉ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất của cả nước khoảng 30%, trong đó khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ nhiễm cao nhất với trên 50%, tiếp đến là các tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 10-30% và nhiễm thấp nhất là các tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20%. Các đối tượng có nguy cơ nhiễm cao là trẻ em mầm non, học sinh và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Một số ngành nghề thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với đất có tỉ lệ nhiễm giun cao hơn như nghề trồng lúa, trồng rau, hoa mầu, làm rừng.
Việt Nam có khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển mạnh. Chính vì thế ai cũng có thể bị nhiễm ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng ở người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn các đối tượng khác khi:
- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.
- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.
- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.
- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...
- Có lối sống tình dục không lành mạnh.
- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...
- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.
Bệnh ký sinh trùng thường có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như.
- Bệnh giun truyền qua đất: giun đũa, giun tóc, giun móc.
- Bệnh giun đường ruột khác: giun lươn, giun kim.
- Bệnh sán lá truyền qua thức ăn như: sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột.
- Bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn, bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bệnh ấu trùng giun đầu gai, bệnh giun lươn não, giun xoắn.
- Bệnh do nấm, do đơn bào như lỵ amíp và do đơn bào khác.
Để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh ký sinh trùng, người dân cần:
►Có thói quen ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
► Đối với vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ. Sau khi ôm vật nuôi cần vệ sinh cá nhân bằng xà phòng diệt khuẩn.
►Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, an toàn để tiêu diệt các nguồn lây bệnh.
►Khi phát hiện cơ thể có triệu chứng nhiễm bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.
►Các gia đình không nên tự mua hóa chất xử lý, nên liên hệ với những cơ quan chuyên môn tại Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế huyện, thành phố hoặc Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để được hướng dẫn, xử lý triệt để và đảm bảo an toàn.
Tham khảo :
Các bệnh ký sinh trùng có thể gây ra các tổn thương tại gan, não, phổi, thận, đường tiêu hoá ở người; gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng, thể lực, phát triển cơ thể, gây ảnh hưởng cấp tính và lâu dài đến sức khoẻ của người dân, tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và gây ra những gánh nặng bệnh tật.
Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi trong cả nước với tỉ lệ nhiễm khác nhau theo các vùng miền. Tỉ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất của cả nước khoảng 30%, trong đó khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ nhiễm cao nhất với trên 50%, tiếp đến là các tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 10-30% và nhiễm thấp nhất là các tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20%. Các đối tượng có nguy cơ nhiễm cao là trẻ em mầm non, học sinh và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Một số ngành nghề thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với đất có tỉ lệ nhiễm giun cao hơn như nghề trồng lúa, trồng rau, hoa mầu, làm rừng.
Việt Nam có khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển mạnh. Chính vì thế ai cũng có thể bị nhiễm ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng ở người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn các đối tượng khác khi :
- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.
- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.
- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.
- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...
- Có lối sống tình dục không lành mạnh.
- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...
- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.
Bệnh ký sinh trùng thường có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như :
- Bệnh giun truyền qua đất : giun đũa, giun tóc, giun móc.
- Bệnh giun đường ruột khác : giun lươn, giun kim.
- Bệnh sán lá truyền qua thức ăn như : sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột.
- Bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn, bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bệnh ấu trùng giun đầu gai, bệnh giun lươn não, giun xoắn.
- Bệnh do nấm, do đơn bào như lỵ amíp và do đơn bào khác.
Để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh ký sinh trùng, người dân cần :
►Có thói quen ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
► Đối với vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ. Sau khi ôm vật nuôi cần vệ sinh cá nhân bằng xà phòng diệt khuẩn.
►Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, an toàn để tiêu diệt các nguồn lây bệnh.
►Khi phát hiện cơ thể có triệu chứng nhiễm bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.
►Các gia đình không nên tự mua hóa chất xử lý, nên liên hệ với những cơ quan chuyên môn tại Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế huyện, thành phố hoặc Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để được hướng dẫn, xử lý triệt để và đảm bảo an toàn.
nêu đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của thủy tức, san hô, sứa
Tham khảo
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to, ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
Bổ sung :Hải quỳ, san hô sống bám không di chuyển.
Chúc bạn học tốt
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to, ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
nêu môi trường sống và hình dạng của thuỷ tức, sứa, san hô
Thủy tức | Sứa | San hô | |
Môi trường sống | Nước ngọt | Biển | Biển |
Hình dạng | hình túi | Hình chuông | Hình túi |
1. - Phần thân của sứa có kích thước chỉ bằng một đầu ngón tay hay chỉ bằng đầu tẩy của một chiếc bút chì. Nhưng có những con sứa có đường kính thân lên tới 2,5m, xúc tu của nó có thể dài tới 60m, tương đương với kích thước của hai con cá voi xanh. Sứa không có não, tim, tai, đầu, chân hay xương. Lớp da của chúng mỏng đến mức chúng có thể hô hấp qua nó.
- ở mọi đại dương trên thế giới.
2. - Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ.
- sống ở các vùng nước ngọt như aotù, hồ, đầm, đìa...
3. - đầu san hô trông như một cơ thể sống, cấu tạo bởi một lớp biểu mô bên ngoài và một lớp mô bên trong, Dạ dài đóng kín tại đáy polip, nơi biểu mô tạo một bộ xương ngoài được gọi là đĩa nền.
- Vùng biển Ấn Độ-Thái Bình Dương (bao gồm Hồng Hải, Ấn Độ Dương, Đông Nam Á vàThái Bình Dương)
TL
Đặc Điểm là:
Sống thành tập đoàn.
Hok tốt nha you
So sánh điểm giống và khác của Sứa - Hải Quỳ , Hải Quỳ - San Hô , Sứa - San Hô
Hình dạng:
Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám
Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội
San hô có khung xương đá vôi bất động
Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới
Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ
Đời sống:
San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn
Sứa bắt mồi bằng tua miệng
Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....
Nơi sống:
San hô sống ở đáy đại dương
Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương
Mk chỉ biết có nhiêu đây thoii, chúc bạn may mắn nhé! =))
Nêu sự khác nhau về cấu tạo của sứa,san hô, thủy tức
Sứ : hình dù,miệng ở dưới , khả năng di chuyển bằng tua dù
Thủy tức: hình trụ, miệng ở trên, khả năng di chuyển bằng tua miệng.
San hô: có nhiều hình dạng, miệng ở giữa, đối xứng tỏa tròn, sống bám
1.Hình dạng,lối sống,cách dinh dưỡng,cách tự vệ của sứ,hải quỳ,san hô
2.Trình bày sự khác nhau giữa sứa,san hô và thủy tức trong sinh sản Ngô tính mọc chồi
3.Nêu vai trò của ngành ruột khoang
Giúp em với mọi người😭
nêu cấu tạo,di chuyển của thủy tức,sứa,san hô,hải quỳ?trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang